Thực tiễn phát triển nghề dệt lụa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 39 - 43)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨỤ

2.2.2.Thực tiễn phát triển nghề dệt lụa ở Việt Nam

Tại Việt Nam, nghề dệt lụa ựã tồn tại từ rất lâụ Cho dù chưa tìm thấy tài liệu nào nói ựến thời ựiểm xuất hiện nghề tơ tằm ở Việt Nam nhưng ựã khá nhiều sử sách ghi chép (tuy sơ sài) rằng nghề tơ tằm ựã xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian trước và sau công nguyên trên vùng ựất của người Việt cổ. Sách Hán Thư ca ngời ỘNgười Lạc Việt biết trồng dâu nuôi tằm, một năm hai vụ lúa, tám lứa tằmỢ. Nghề tằm tơ cũng ựược thể hiện trong câu ca dao xưa:

ỘMột nong tằm là năm nong kén Một nong kén là chắn nén tơỢ

Nhưng từ kén ựể thành tơ, còn phải qua công ựoạn ươm tơ. Ở khâu quan trọng này, người thợ luộc kén (nấu kén tằm) và vừa kéo vừa xe, lại vừa phải chắp nối ựể tạo sợi mảnh, sợi ựậm theo ý muốn. Từ kén rút ra ựược rất nhiều loại tơ khác nhau, phân thành hai loại chắnh là tơ nõn và tơ gốc dùng ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 31

dệt các sản phẩm rất khác nhaụ Hàng trăm loại hàng dệt tơ tằm ựã xuất hiện ở Hà đông, cũng như khắp nơi trong cả nước kể từ thời Lý Trần cho ựến naỵ

Từ thế kỷ XI ựến thế kỷ XVI, các vua chúa Việt Nam ban hành nhiều chắnh sách khuyến nông, khuyến khắch dùng hàng nội hoá, hỗ trợ người sản xuất tiểu thủ công nghiệp, vì vậy ựã tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề cổ truyền, trong ựó có nghề dệt lụạ Triều Lý, nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa phát tiển mạnh và gấm vóc lụa là ựược sử dụng không những trong may mặc, trang trắ, mà còn ựược dùng trong trao ựổi, buôn bán, nộp thuế. Số lượng gấm vóc của Việt Nam thời bấy giờ ựạt ựến mức có thể thay thế gấm vóc mua từ Trung Quốc. Trong sách Ộđại Việt sử ký toàn thưỢ, quyển II, Ngô Sĩ Liên viết: ỘTháng hai, năm Canh Thìn (1040), vua Lý Thái Tông xuống chiếu phát hết gấm vóc của nhà Tống trong phủ làm y phục, ban cho quần thần, từ ngũ phẩm trở lên ựựơc mặc áo gấm, cửu phẩm trở lên ựược mặc áo vóc, ấy là ựể tỏ ra rằng không mặc gấm vóc của nhà Tống nữaỢ (NXB Thanh Niên, 2000).

Nghề dệt lụa ở Việt Nam tiếp tục phát triển trong những thời kỳ sau ựó. Vào thời Pháp thuộc, tơ lụa Việt Nam ựã trở thành nguồn lợi to lớn cho xuất khẩụ Trong giai ựoạn 1909-1913, Việt Nam xuất sang Pháp 183,3 tấn tơ lụa các loại (Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII) .Trong thời kỳ Pháp thuộc, làng Vạn Phúc ựuợc Pháp chú ý ựặc biệt bởi nghề ươm tơ, nuôi tằm và dệt lụạ Làng Vạn Phúc cuối thế kỷ XIX ựầu thế kỷ XX luôn dệt ựược những loại lụa khổ rộng, chất lượng ựẹp và ựược nhiều người ưa chuộng.

Hiện nay, Việt Nam có rất nhiều làng nghề dệt lụa nổi tiếng ựã làm nên tên tuổi và thương hiệu của riêng mình như làng lụa Vạn Phúc (Hà đông, Hà Nội), thổ cẩm Mỹ Nghiệp (Ninh Phước, Ninh Thuận), tơ lụa Nghĩa Hưng (Hoằng Hoá, Thanh Hoá), vải Phương Lịch (Diễn Châu, Nghệ An), lụa Vân Phương (Liên Phương, Hưng Yên), lụa Tân CHâu (Chợ Mới, An Giang), lụa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 32

thổ cẩm Sray Skôth (Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang), lụa Mã Châu, Thi Lai (Duy Xuyên, Quảng Nam).

Người Việt Nam từ ngàn xưa ựến nay có câu ỘNgười ựẹp vì lụaỢ.Vải lụa là một sản phẩm văn hóa bản ựịa của Việt Nam có giá trị từ trong lịch sử ựến ngày naỵ Vải lụa ựã ựi vào ca dao Việt Nam:

ỘLụa này là lụa Cổ đô

Chắnh tông lụa cống, các cô ưa dùngỢ

Cùng với sự ra ựời của nhiều giá trị văn hoá khác trong lịch sử dân tộc, lụa Cổ đô gắn với bà tổ nghề là Công chúa con Vua Hùng Vương thứ 6 Ờ Công chúa Thiều Hoạ Các triều ựại Vua Hùng gắn với buổi bình minh lập nước của lịch sử Việt Nam. Nghề dệt lụacũng có từ buổi ấy và gắn với truyền thuyết về một nàng công chúa xinh ựẹp, một trong những vị tổ nghề quan trọng ựặt nền tảng cho một giá trị văn hoá vật chất có sức sống lâu bền ựến nay và là niềm tự hào của người Việt.

Truyện kể rằng công chúa là người hiền lành, xinh ựẹp nhưng lại không chịu lấy chồng. Nàng từ chối ý ựịnh gả chồng của vua cha và sang sống ở trang trại khác. Nàng có biệt tài nói chuyện với chim và bướm mỗi khi vào rừng chơị Một lần nói chuyện với bướm nâu, biết bướm nâu chỉ ăn một thứ lá dâu ựể ựẻ ra trứng rồi nở thành sâu, nhả ra sợi vàng. Bướm ựưa Thiều Hoa ra bãi dâu ven sông thấy hàng ngàn con sâu ựang làm kén. Thiều Hoa xin bướm giống trứng và sâu ấy cũng như hỏi bướm cách kéo tơ rồi tìm cách ựan chúng thành những mảnh, tấm nõn nà vàng tươị Nàng ựặt tên cho những tấm sợi ấy là lụạ Chắnh cái tên Thiều Hoa gọi bướm là ngài và giống sâu cho sợi ấy là tằm còn gọi ựến ngày naỵ

Sau kỳ tắch ấy Thiều Hoa ựem truyền dạy cho mọi người trồng dâu, chăn tằm, kéo sợi, dệt lụạ Tấm lụa ựầu tiên nàng ựem tặng Vua chạ Hùng Vương khen ngợi con gái yêu và truyền cho dân chúng theo ựó mà dệt lụạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 33

Dân làng Cổ đô, Vân SaẦrất nổi tiếng về nghề dệt lụa và nhiều làng tôn Thiều Hoa làm tổ sư nghề dệt lụa, làm thành hoàng làng của mình.

Lụa tơ tằm Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay có tiếng trong nước và quốc tế. Nó không chỉ ựưa lại giá trị kinh tế cho quốc gia, nhiều dòng họ, gia ựình, nhiều làng mà còn là một nét ựặc sắc của văn hóa Việt Nam gắn với một vị tổ nghề là phụ nữ sáng lập không có lợi ắch riêng, một phụ nữ ỘLá ngọc cành vàngỢ- Công chúa Thiều Hoạ

Vào những năm 1040 dưới ựời vua Lý Thái Tông, lụa còn gọi là nhung ựược người Việt sản xuất ựể khỏi phải nhập cảng từ ngoại quốc. Nhung lụa từ thuở ban ựầu chỉ dành cho Hoàng Cung và giới thượng lưụ Chắnh vì thế mới có câu nói "Sống trong nhung lụa", "bọc trong áo gấm" ám chỉ cuộc sống của giới giầu sang quyền quắ.

Vào ựầu thế kỷ XX, tơ lụa của Việt Nam ựã nổi tiếng tại thị trường thế giớị Lụa Vạn Phúc ựã từng ựược triển lãm tại Marseilles (1928), Paris (1931- 1938), Jakarta (1931-1941). Lụa nổi tiếng nhất của Vạn Phúc là Lụa Vân (vẽ mây). Một số làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn lưu giữ và duy trì nghề dệt lụa, ựiển hình là các làng nghề như lụa Vạn Phúc (Hà đông Hà Nội), lụa Lãnh Mỹ A (Tân châu, An Giang), làng La Khê (Hà đông, Hà Nội), lụa Mã Châu (Duy Xuyên, Quảng Nam)...

Ngày nay ở Việt Nam có hàng ngàn mẫu ruộng ựược canh tác trồng dâu, nuôi tằm ựể sản xuất tơ lụạ Theo thống kê của Liên hợp quốc, vào năm 2005 Việt Nam sản xuất ựược khoảng 3 triệu tấn lụa, giá trị sản xuất là 10,117 triệu USD và Việt Nam là nước lớn thứ 7 trên thế giới về sản xuất lụạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 34

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 39 - 43)