Phòng giao dịch Phước Thới là 1 trong 6 PGD thuộc ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Tây Đô (An Hịa, An Phú, Phước Thới, Đơng Thuận, Đồng Tháp, Vĩnh Long) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/06/2003. Kể từ khi đi vào hoạt động, ngân hàng luôn cố gắng phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu mà cấp trên đưa ra, phù hợp với năng lực, mục tiêu và định hướng phát triển của hệ thống.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 14- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Địa chỉ: 33/F, Khu vực Thới Đông, Phường Phước Thới, Quận Ơ Mơn, Thành Phố Cần Thơ.
Điện thoại: 07103.861.491; Fax: 0713.660.889
Trong những năm qua, PGD Phước Thới luôn phấn đấu vươn lên, thực hiện phương châm lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, đồng thời đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí nhằm góp phần mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho Ngân hàng.
3.3.1. Cơ cấu tổ chức và điều hành
Bộ máy nhân sự của PGD gồm 12 người, trong đó bao có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 4 cán bộ Tín dụng , 4 nhân viên thuộc bộ phận Kế toán, Ngân quỹ và 2 nhân viên hành chánh.
Sơ đồ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI PGD PHƯỚC THỚI
Trong đó:
Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành mọi công việc tại PGD, là người
có quyền hành cao nhất, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các vấn đề phát sinh trong q trình hoạt động.
Phó Giám Đốc: Là thành viên Ban Giám Đốc,là người giúp việc cho Giám
Đốc đồng thời là người trực tiếp điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 15- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN HÀNH CHÁNH BỘ PHẬN TÍN
Bộ phận Tín dụng: Tiếp xúc khách hàng, tư vấn vay vốn, cung cấp thơng
tin có liên quan đến các khoản vay như lãi suất, kỳ hạn trả nợ... thẩm định tín khả thi của việc cho vay vốn, quyết định hạn mức cho vay trình Giám đốc cũng như đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ và lãi đúng hạn…
Bộ phận Kế toán và Ngân quỹ: Có nhiệm vụ huy động các loại tiền gửi
tiết kiệm, tư vấn để phát triển khách hàng, cung cấp các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng, mở tài khoản cá nhân, hạch toán về doanh thu, chi phí, lợi nhuận… cũng như thanh toán tiền lương cho cán bộ đồng thời kiểm kê và bảo quản tài sản….
Bộ phận hành chánh: Thực hiện công tác hành chánh, văn thư, lễ tân, và
bảo vệ Ngân hàng. Bên cạnh đó, bộ phận này cịn thực hiện cơng tác sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động và quản lý nhà tập thể và nhà khách cơ quan,…
3.3.2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
Ngân hàng thực hiện hầu như tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại nhưng hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nghiệp vụ huy động vốn và cho vay.
3.3.3. Một số vấn đề cơ bản trong cho vay của PGD Phước Thới3.3.3.1. Nguyên tắc vay vốn 3.3.3.1. Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của PGD phải đảm bảo 2 nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
3.3.3.2. Điều kiện vay vốn
Khách hàng vay vốn phải thỏa mãn các điều kiện được quy định như sau:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Có mục đích vay vốn hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 16- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả; Hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
Đảm bảo tiền vay theo quy định.
3.3.3.3. Hạn mức cho vay
Ngân hàng và khách hàng căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng để thỏa thuận mức cho vay, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu về các khoản vay như sau:
o Không quá 70% giá trị bất động sản dùng thế chấp hay bảo lãnh. o Khơng q 90% giá trị chứng từ có giá.
o Không quá 90% giá trị tài sản cầm cố vàng SJC 9999. o Không quá 70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố.
o Các trường hợp khác chỉ thực hiện khi có ý kiến đồng ý của Tổng Giám đốc bằng văn bản.
3.3.3.4. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay của ngân hàng được áp dụng theo biểu lãi suất của OCB ban hành theo từng thời kỳ và lãi suất trễ hạn, quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn của tất cả các khoản vay.
3.3.3.5. Quy trình cho vay
(1) (2) (3)
(4)
(1) (7) (2) (6) (3) (5)
Sơ đồ 3: QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI PGD PHƯỚC THỚI
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 17- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Hồ sơ vay vốn Quyết địnhcho vay
Giải ngân Thu nợ
Thanh lý hợp đồng
Theo dõi quá trình sử dụng vốn Thẩm định
(1) Cán bộ tín dụng sau khi nhận được yêu cầu vay vốn của khách hàng có
nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng lập và hồn thiện hồ sơ vay vốn phù hợp với nội dung, tính chất, yêu cầu của từng khoản vay.
(2) Sau khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng có thời hạn
để thẩm định tín khả thi của hồ sơ vay vốn (đánh giá chung về khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng, giá trị của các tài sản làm đảm bảo…), cán bộ tín dụng thống nhất với khách hàng về thời hạn này (thông thường khoản thời gian tối đa là 7 ngày). Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, nếu không đầy đủ hoặc khơng hợp lý thì cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng bổ sung hoặc sửa đổi, đồng thời thảo luận với khách hàng về thời hạn cho vay, mức lãi suất cho vay,…
(3) Nếu đầy đủ các điều kiện cần thiết thì cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm
định trình Giám đốc, Giám đốc xét duyệt và ra quyết định có cho vay hay khơng, nếu khơng cho vay thì ghi rõ lý do và thơng báo cho khách hàng.
(4) Khi được cán bộ tín dụng đánh giá dự án vay vốn kinh doanh là khả thi
và được giám đốc ký duyệt thì ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng (Hợp đồng thế chấp phải được cơng chứng), cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh các chứng từ, điều kiện giải ngân phù hợp với điều kiện của Hợp đồng tín dụng (giấy nhận nợ, giấy lĩnh tiền,…). Đồng thời khi đã được duyệt chứng từ, cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay vốn cho bộ phận Kế toán, bộ phận Ngân quỹ để tiến hành giải ngân cho khách hàng.
(5) Trong suốt q trình vay cán bộ tín dụng theo dõi và đánh giá tình hình
trả nợ gốc và lãi của khách hàng, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, xác định lại giá trị của các tài sản đảm bảo của khách hàng cũng như theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng để có hướng xử lý kịp thời.
(6) Cán bộ tín dụng nhắc nhở, thơng báo nợ đến hạn cho khách hàng chậm
nhất 5 ngày trước thời điểm nợ phải trả, nếu khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ thì cán bộ tín dụng là người hướng dẫn cho khách hàng để được xem xét điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ hoặc sẽ chuyển sang nợ quá hạn.
(7) Sau khi hết thời hạn cho vay, nếu khách hàng thanh toán đầy đủ gốc và
lãi và 2 bên khơng có vấn đề gì phát sinh thì hợp đồng tín dụng kết thúc, cán bộ tín dụng lập văn bản đề nghị trao trả hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của khách hàng và lập thông báo giải chấp đến các cơ quan có liên quan.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 18- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
3.3.4. Phương hướng hoạt động và mục tiêu của Ngân hàng trong những năm sắp tới
Phương hướng: Định hướng của OCB là trở thành một trong những Ngân
hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, an toàn và bền vững với khách hàng, mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân có nhu cầu được cung ứng các tiện ích Ngân hàng với chất lượng tốt nhất.
Những năm qua OCB đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, là nền tảng vững chắc cho những bước đi tiếp theo. Toàn thể cán bộ, nhân viên trong Ngân hàng đều nêu cao tinh thần, trách nhiệm, ln giữ vững sự đồn kết nhất trí nhằm đưa Ngân hàng mình phát triển đi lên. Căn cứ vào tình hình phát triển của kinh tế xã hội trên địa bàn, kết quả kinh doanh và khả năng phát triển năm 2010, Ngân hàng Phương Đơng – Chi nhánh Tây Đơ có phương hướng hoạt dộng như sau:
Mục tiêu: Phịng giao dịch Phước Thới luôn luôn đặt mục tiêu, nhiệm vụ
cho quá trình hoạt động trong tương lai để dựa vào đó thực hiện hoạt động của mình. Trong năm 2011 với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế do đó PGD Phước Thới đặt mục tiêu là đạt được lợi nhuận 8 tỉ đồng, đồng thời tỉ lệ nợ xấu không được vượt quá 3% so với tổng dư nợ tín dụng.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 19- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – PGD PHƯỚC THỚI
4.1. PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
Bất kỳ một ngân hàng hay tổ chức kinh tế nào nói chung muốn tồn tại và phát triển đều bắt buộc phải làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận ln là mục tiêu hàng đầu.
Ngân hàng TMCP Phương Đông là một ngân hàng thương mại, do đó mục đích của hoạt động kinh doanh là nhằm để thu lợi nhuận, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội, PGD Phước Thới hoạt động nhằm góp phần tạo cầu nối về vốn của ngân hàng với khách hàng và góp phần thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng TMCP Phương Đông, ngân hàng luôn phấn đấu để lợi nhuận của năm sau cao hơn năm trước, do đó q trình phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ doanh thu (thu nhập) và chi phí khơng chỉ giúp ngân hàng đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh, kết quả kinh doanh và các nhân tố đã ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận hiện tại và hoạch định kế hoạch tương lai của ngân hàng.
Giai đoạn 2008 – 2010 là giai đoạn khó khăn đối với nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã tác động khơng ít đến các tổ chức kinh tế trong xã hội và hệ thống các ngân hàng thương mại nước ta, trong đó có PGD Phước Thới. Trước bối cảnh tình hình tài chính tuột dốc, thị trường chứng khốn rớt điểm liên tục, giá cả leo thang, lạm phát tăng nhanh, thị trường bất động sản đóng băng, giá vàng tăng giảm bất thường và có chiều hướng gia tăng, tỉ giá ngoại tệ tăng, nhiều tập đoàn lớn phá sản,… ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn, cạnh tranh càng gay gắt hơn để tồn tại, điều này thể hiện rõ ràng nhất ở cuộc chạy đua về lãi suất huy động, mặt khác PGD Phước Thới đi vào hoạt động từ năm 2003, với thời gian không quá ngắn nhưng cũng chưa đủ dài để khẳng định được thế mạnh của mình. Nhưng với sự đúng đắn trong chỉ đạo của Ban lãnh đạo, tinh thần đồn kết cùng nỗ lực hết mình để vượt qua khó khăn của tồn thể nhân viên PGD Phước Thới.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 20- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Bảng 1: THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Bộ phận Kế toán – PGD Phước Thới)
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 21- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Chỉ tiêu
NĂM CHÊNH LỆCH
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %
1. Thu từ lãi cho vay 11.551 94,93 13.547 94,58 14.876 94,55 1.996 17,28 1.329 9,81
- CV Ngắn hạn 9.818 85,00 11.684 86,25 12.643 84,99 1.866 19,01 959 8,21
- CV Trung hạn 1.733 15,00 1.863 13,75 2.233 15,01 130 7,50 370 19,86
2. Thu từ dịch vụ 569 4,68 670 4,68 745 4,73 101 17,75 66 11,19
3. Thu khác 48 0,39 107 0,74 113 0,72 59 122,92 15 5,61
4.1.1. Thu nhập (doanh thu)
Phân tích thu nhập là một phần khơng thể thiếu mà cịn rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.Vì thu nhập là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận hay đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc phân tích thu nhập sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình, cơ cấu thu nhập và đặc biệt là giúp chúng ta tìm hiểu, xác định được những nguyên nhân tác động đến thu nhập của ngân hàng. Từ đó, chúng ta sẽ có những biện pháp để làm tăng thu nhập, góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Qua bảng 2 ta thấy được thu nhập của Ngân hàng Phương Đông – CN Tây Đô– PGD Phước Thới tương đối tốt qua ba năm, năm sau tăng cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2009 tăng trưởng với tốc độ là 17,72% so với năm 2008. Năm 2010 tăng lên 9,84% so với năm 2009. Thu nhập của Ngân hàng gồm các khoản thu từ lãi cho vay, phí dịch vụ và thu khác.
4.1.1.1. Thu từ lãi cho vay
Cũng như tất cả các ngân hàng thương mại khác thì khoản thu chủ yếu và ln chiếm tỷ trọng cao (trên 90%) trong tổng thu nhập của Ngân hàng Phương Đơng chính là thu từ hoạt động tín dụng mà cụ thể là thu từ lãi cho vay. Do đó, tốc độ tăng trưởng thu nhập ở khoản mục này cũng xấp xỉ với tốc độ tăng trưởng của tổng thu nhập.
Qua bảng 2, tỷ trọng thu từ lãi cho vay trong tổng thu nhập của Ngân hàng qua ba năm đều tăng, đảm bảo tốc độ tăng trưởng của năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2008 thì tỷ trọng của khoản mục này chiếm 94,93% trong tổng thu nhập tức đạt được 11.551 triệu đồng. Năm 2009, con số này tăng lên 13.547 triệu đồng, chiếm 94,58% tăng 17,28% so với năm 2008 tương đương tăng 1.996 triệu đồng tức . Vẫn chưa dừng lại ở đó, sang năm 2010, thu lãi cho vay tiếp tục tăng trưởng 9,81% so với năm 2009, đạt 14.876 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 94,55% trong cơ cấu tổng thu nhập. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi cho vay tăng khá cao như vậy là do Ngân hàng đã kết hợp thành công giữa công tác mở rộng tăng cường cho vay và công tác kiểm tra, đôn đốc thu lãi các khoản vay đúng hạn.
Ngoài ra, trong thu từ cho vay thì thu từ cho vay ngắn hạn cũng tăng qua
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 22- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
các năm, riêng năm 2010 có giảm nhưng không đáng kể (năm 2008 chiếm 85,00%, sang năm 2009 thì chiếm 86,25% và đến năm 2010 thì chỉ cịn 84,99%). Cịn về tốc độ tăng trưởng thì thu từ cho vay ngắn hạn lại tăng (năm 2009 so với năm 2008 tăng 19,01% tức tăng 1.866 triệu đồng, năm 2010 so với năm 2009 thì tăng 8,21% tức tăng 959 triệu đồng) cịn từ cho vay trung hạn thì ngược lại. Cụ thể là năm 2009 so với cùng kỳ năm trước tăng 7,5%, cịn năm 2010 so với năm 2009 thì chỉ tăng 19.86%). Thu từ lãi cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu chứng tỏ rủi ro của ngân hàng thấp nhưng lợi nhuận sẽ không cao so với các khoản cho vay dài hạn. Nguyên nhân của vấn đề này là do Ngân hàng muốn kinh doanh theo đúng định hướng ban đầu mà Ngân hàng đã định ra, hay nói cách khác tín dụng ngắn hạn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu,