Chi phí của Ngân hàng qua 3 năm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô - phòng giao dịch phước thới (Trang 39 - 42)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Bộ phận Kế toán – PGD Phước Thới)

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 25- SVTH: Bùi Thuý Nhanh

Chỉ tiêu

NĂM CHÊNH LỆCH

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %

1.Chi trả lãi VHĐ 2.897 44,00 3.248 46,89 3.285 38,76 351 12,12 37 1,14 -VHĐ Ngắn hạn 2.673 92,27 3.079 94,80 3.127 95,19 406 15,19 48 1,56 -VHĐ Trung hạn 224 7,73 169 5,20 158 4,81 (55) (24,55) (11) 6,51 2.Chi trả lãi VĐC 2.698 40,98 2.625 37,90 3.921 46,26 (73) (2,71) 1.296 49,37 3.Chi khác 989 15,02 1.054 15,21 1.279 14,98 65 6,57 216 20,49 Tổng chi từ HĐKD 6.584 100,00 6.927 100,00 8.476 100,00 343 5,21 1.549 22,36

4.2.1.1. Chi phí trả lãi Vốn huy động

Đây là khoản chi bắt buột phải có trong hoạt động ngân hàng. Vì ngân hàng hoạt động chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn huy động. Nếu ngân hàng mà không huy động được vốn thì khơng thể hoạt động kinh doanh được. Chính vì tính quan trọng của khoản mục này mà chi trả lãi vốn huy động có chiều hướng tăng qua các năm (năm 2008 là 44,00%, năm 2009 là 46,89% và năm 2010 là 38,76%). Nguyên nhân làm chi phí này giảm năm 2010 là do việc huy động trong năm này gặp khơng ít khó khăn nên PGD Phước Thới khơng huy động được nhiều như 2 năm trước nên dẫn đến khoản chi này thấp hơn trong năm 2010. Chi trả lãi vốn huy động ngắn hạn năm sau cao hơn năm trước (năm 2008 là 92,27%, sang năm 2009 là 94,80% và đến năm 2010 là 95,19%). Khoản chi trả lãi vốn huy động trung hạn giảm qua các năm (7,73% ở năm 2008, năm 2009 là 5,20% và 4,81% vào năm 2010. Khoản chi này giảm nguyên nhân là do Ngân hàng tập trung huy động nguồn vốn ngắn hạn hơn là trung hạn, vốn huy động trung dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trong chi lãi vốn huy động. Điều này chứng tỏ hoạt động huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng ngày càng có hiệu quả và ổn định hơn, đi đúng với định hướng hoạt động của Ngân hàng.

4.2.1.2. Chi trả lãi Vốn điều hồ

Khi phịng giao dịch Phước Thới huy động vốn không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng thì Ngân hàng khơng cần phải đi vay để bù thiếu hụt vốn mà cụ thể là nhận điều chuyển vốn nội bộ từ Ngân hàng cấp trên (gọi là vốn điều hòa). Tuy nhận từ Ngân hàng cấp trên nhưng nguồn vốn này cũng phải trả lãi gọi là lãi vốn điều hịa. Lãi vốn điều hịa này thì thấp hơn lãi vốn huy động. Do đó, khoản mục này cũng chiếm tỷ trọng gần bằng với khoản mục chi trả lãi vốn huy động và tốc độ tăng trưởng cũng khá nhanh (năm 2009 giảm 2,71% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 49,37% so với năm 2009). Tốc độ tăng trưởng tăng như vậy là do: Nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng tăng trong khi nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vay của họ nên nguồn cho vay chủ yếu là từ nguồn vốn điều chuyển từ Chi nhánh Tây Đơ.

4.2.1.3. Chi phí khác

Khoản chi này bao gồm rất nhiều khoản chi trừ hai khoản chi (Chi phí lãi vốn huy động và Chi trả lãi vốn điều hoà) như: Chi cho nhân viên (lương, chi trợ cấp,

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 26- SVTH: Bùi Thuý Nhanh

phụ cấp,...), chi cho hoạt động quản lý và công vụ, chi giấy tờ in, chi quảng cáo, chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, chi dự phòng, . . .. Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng tương đối ổn định qua các năm (khoảng 15%). Nhưng tốc độ tăng trưởng lại tăng khá nhanh (năm 2009 tăng 6,57% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 20,49% so với năm 2009). Ở khoản chi này chúng ta cần quan tâm nhiều đến khoản trích dự phịng (vì trích dự phịng là lấy từ lợi nhuận do đó nó làm giảm trực tiếp lợi nhuận xuống tương ứng với khoản trích dự phịng và khoản dự phòng này coi như bị ứ đọng). Mặt khác, tình hình nợ quá hạn tăng nhanh, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Nợ quá hạn mà càng tăng nhanh thì ta phải trích dự phịng càng nhiều , tương ứng với phần nợ quá hạn. Mặt khác, do giá cả thị trường tăng nhanh làm cho chi phí về mua tài sản, mua giấy, . . . cũng tăng theo.

12.168 6.584 14.324 6.927 15.734 8.476 0 5.000 10.000 15.000 20.000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

ĐVT: Triệu đồng

Thu nhập Chi phí

Hình 1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM

4.1.3. Lợi nhuận

Có thể nói, lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, phân tích tình hình lợi nhuận là điều kiện bắt buộc khi đi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 27- SVTH: Bùi Thuý Nhanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô - phòng giao dịch phước thới (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)