QUA 3 NĂM
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 29- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 4.2.1. Cơ cấu chung về nguồn vốn của PGD Phước Thới 4.2.1. Cơ cấu chung về nguồn vốn của PGD Phước Thới
Vốn đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì nếu thiếu vốn thì hoạt động sản xuất bị đình trệ, hiệu quả kinh doanh giảm sút mà nguy hiểm nhất là có thể đưa đến phá sản. Cho nên vốn là một yếu tố góp phần quyết định sự sống cịn của một tổ chức kinh tế cho dù quy mơ của nó thế nào đi nữa. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Tây Đơ- Phịng Giao Dịch Phước Thới luôn chú trọng hàng đầu công tác huy động vốn.
Thực hiện nguyên tắc phấn đấu huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong dân cư, tổ chức kinh tế để tái đầu tư phát triển với nhiều hình thức huy động, đa dạng hoá các loại sản phẩm nhằm thu hút khách hàng. Là PGD chịu sự điều hành trực tiếp của chi nhánh OCB Tây Đô nên nguồn vốn của OCB Phước Thới chủ yếu là huy động được trên địa bàn và vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, tuy nhiên lượng vốn huy động vào không đáng kể nên Ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển từ hội sở.
Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm có nhiều biến động, có lúc tăng lên rất cao (2009), nhưng cũng có lúc do tình hình kinh tế khơng ổn định nên việc huy động vốn trở nên vơ cùng khó khăn nên vốn huy động bị giảm (2010). Thông qua bảng số liệu (bảng 5) ta thấy song song với sự tăng lên của nguồn vốn huy động thì nguồn vốn điều chuyển cũng tăng qua các năm, đặc biệt vào năm 2010 tình hình huy động vốn khơng được thuận lợi bằng 2 năm trước nên kéo theo nguồn vốn điều chuyển từ Chi nhánh Tây Đô tăng cao đề có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân.
Để thấy rõ tình hình huy động vốn tại PGD Phước Thới qua 3 năm gần nhất (2008 - 2010), ta có bảng số liệu sau:
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 30- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Bảng 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA PGD PHƯỚC THỚI QUA BA NĂM (2008 -2010)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Bộ phận Kế toán – PGD Phước Thới)
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 31- SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Chỉ tiêu
NĂM CHÊNH LỆCH
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %
Vốn huy động 12.152 6,64 18.221 8,29 17.813 7,28 6.069 49,94 (408) (2,24)
Vốn điều chuyển 170.842 93,36 201.678 91,71 226.863 92,72 30.836 18,05 25.185 12,49
Vốn huy động: Cũng như các Ngân hàng khác, tình hình huy động vốn
của PGD Phước Thới bị chi phối bởi nhiều yếu tố mang tính khách quan và bản thân Ngân hàng khơng thể nào đốn trước được. Cho nên, sẽ có những lúc nguồn vốn huy động tăng lên rất cao, cụ thể là năm 2009 vốn huy động 18.221 triệu đồng chiếm 8,29% trong cơ cấu vốn (tăng 6.069 triệu, tương đương tăng 49,94% so với năm 2008). Sang năm 2010, nguồn vốn huy động năm 2010 đạt 17.813 triệu đồng chiếm 7,28% và giảm 408 triệu so với năm 2009 (tương đương giảm 2,24%). Mặc dù kết quả huy động vốn không như mong muốn “năm sau phải cao hơn năm trước” nhưng với kết quả đạt được này là rất đáng khích lệ đối với tồn bộ cán bộ, nhân viên PGD Phước Thới. Bởi trong năm 2010 tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp do nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao, sản xuất gặp nhiều khó khăn (thời tiết không thuận lợi làm việc trồng trọt của nông dân thua lỗ,..) cho nên việc huy động vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cư gặp khơng ít khó khăn khơng chỉ với Ngân hàng Phương Đơng – PGD Phước Thới mà là khó khăn chung của hệ thống các chi nhánh, PGD của các NHTM khác trên cùng địa bàn.
Bên cạnh đó,cơng tác huy động vốn của PGD Phước Thới cịn gặp khơng ít khó khăn từ việc cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng TMCP lân cận như Sacombank, Đơng Á, Vietinbank,…. Bên cạnh đó quận Ơ Mơn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, những dịch bệnh, thiên tai đã gây ảnh hưởng đến ngân hàng. Một vấn đề khó khăn nữa khơng chỉ có PGD mà là của tồn ngành ngân hàng đó là lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư hiện cịn rất lớn nhưng do tâm lý cầu tồn của người dân nên họ ít khi gửi tiền vào ngân hàng, thay vì gửi tiền vào ngân hàng thì người dân thường cất trữ tiền mặt, vàng bạc, đá quý,… nên đây là nguồn tiền nhàn rỗi có tiềm năng huy động thêm rất lớn.
Vốn điều chuyển: Đây là nguồn vốn rất cần thiết để Ngân hàng có thể
hoạt động liên tục. Trong khi nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của người dân, tổ chức kinh tế, của doanh nghiệp mà nguồn vốn huy động thì chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu đó thì PGD phải nhận thêm nguồn vốn của ngân hàng cấp trên hoặc đi vay thêm, tuy nhiên nguồn vốn thứ 2 của PGD là nguồn vốn điều chuyển. Qua tổng hợp số liệu thì vốn điều chuyển có sự biến động theo chiều hướng tăng qua các năm. Cụ thể, là 170.842 triệu đồng năm 2008 (chiếm 93,36%), sang năm 2009 vốn điều chuyển là 201.678 chiếm 91,71% (tăng 30.836 triệu hay tăng 18,05% so với năm 2008) và năm 2010 là 226.863 triệu đồng, VĐC cũng tăng so
với năm 2009 (tăng 25.185 triệu tương ứng với 12,49% so với năm 2009) . Nguyên nhân chủ yếu làm nguồn vốn điều chuyển tăng qua các năm là do sự thay đổi của vốn huy động và sự tăng lên nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cụ thể là vào năm 2008 vốn huy động được ít trong khi nhu cầu vay vốn lại nhiều nên VĐC cao, năm 2009 tình hình huy động tăng cao nên nguồn vốn điều chuyển tăng đôi chút, và năm 2010 VĐC tăng cao do huy động vốn giảm mà nhu cầu vay vốn thì lại quá lớn. Năm 2008 6,64% 93,36% Năm 2009 8,29% 91,71% Năm 2010 7,28% 92,72% VHĐ VĐC