ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Bộ phận Tín dụng – PGD Phước Thới)
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 54 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh Chỉ tiêu
NĂM CHÊNH LỆCH
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %
Dư nợ Ngắn hạn 37.537 57,76 41.876 60,41 46.217 62,22 4.340 11,56 4.341 10,37
Dư nợ Trung hạn 27.450 42,24 27.443 39,59 28.060 37,78 (7) (0,03) 617 2,25
Năm 2008 57,76% 42,24% Năm 2009 60,41% 39,59% Năm 2010 62,22% 37,78%
Dư nợ Ngắn hạn Dư nợ Trung hạn
Hình 9: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG TẠI PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM DỤNG TẠI PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM
4.4.2. Dư nợ theo đối tượng
Đồng nghĩa với doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh và cho vay khác (chủ yếu là cho vay để tiêu dùng, cầm cố sổ tiết kiệm và cho vay mua ô tô, cho vay du học…) chiếm đa số trong doanh số cho vay thì doanh số thu nợ theo các đối tượng này cũng chiếm tỉ lệ lớn so với đối tượng còn lại là cho vay doanh nghiệp tư nhân, trong đó cho vay hộ sản xuất kinh doanh chiếm doanh số cho vay lớn nhất, đây là đối tượng cho vay chủ lực của ngân hàng, đồng thời đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng trong những năm vừa qua.
Qua bảng số liệu (bảng 11) thì dư nợ qua ba năm có sự tăng lên: Năm 2008 tổng dư nợ là 64.986. Đến năm 2009 số dư nợ này lại tăng lên 69.319 triệu đồng tức là tăng 4.333 triệu tương đương tăng 6,67% so với năm 2008. Bước sang năm 2010 tổng dư nợ là 74.277 triệu đồng, tăng 4.908 triệu đồng tương đương tăng 7,15% so với năm 2009.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 55 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh
- Dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh: Qua bảng số liệu (bảng 11) ta
nhận thấy dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Năm 2008 dư nợ là 63.816 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98,20% trong cơ cấu dư nợ. Đến năm 2009 dư nợ 68.148 triệu đồng chiếm 98,31% tăng 4.332 triệu tức là tăng 6,78% so với năm 2008. Sang năm 2010 là 73.056 triệu đồng chiếm 98,36% trong cơ cấu dư nợ theo đối tượng, tăng 4.908 triệu đồng tương đương tăng 7,2% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu làm dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh tăng qua các năm là do sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất, chuyển diện tích đất trồng lúa năng suất thấp kém hiệu quả, hoang hóa sang sản xuất một vụ rau màu – một vụ lúa nên nhu cầu về vốn của các hộ dân phục vụ cho sản xuất tăng nên đã làm cho dư nợ tăng, đồng thời công tác thu hồi nợ cũng cịn gặp nhiều khó khăn cũng là ngun nhân khiến dư nợ tăng qua các năm. Dư nợ tăng cho thấy Ngân hàng hoạt động hiệu quả, tuy nhiên bên canh đó cần xem xét thu hồi những khoản nợ quá hạn đã góp phần làm dư nợ tăng.
- Dư nợ đối với doanh nghiệp tư nhân: Dư nợ đối với đối tượng này chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ và cũng có xu hướng tăng qua các năm. Qua bảng số liệu (bảng 11) ta thấy dư nợ đối với doanh nghiệp tư nhân năm 2008 là 292 triệu đồng chiếm 0,45% tổng dư nợ đến năm 2009 dư nợ là 312 triệu đồng với tỷ lệ bằng với năm 2008 tuy nhiên có tốc độ tăng trưởng là 6,85% so với năm 2008 và năm 2010 có dư nợ là 342 triệu đồng tương ứng 0,56% và tăng 9,62% so với năm 2009. Tốc độ tăng dư nợ đối với DNTN khơng cao bởi vì khách hàng chính của ngân hàng là hộ sản xuất kinh doanh, những nguời nông dân cho nên những con số này là khơng đáng kể. Ngồi ra cịn một số ngun nhân là:
- Ngân hàng có ít khách hàng là đối tượng này.
- Trong những năm qua nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn chưa đủ để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng là khối doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn cao. Mặc dù ngân hàng đã cố gắng giải ngân ngay khi có nguồn vốn nhưng thời gian là khá lâu. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến doanh số cho vay khối doanh nghiệp không tăng cao trong thời gian qua
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 56 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 57 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh