HẠN TÍN DỤNG TẠI PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM
4.6.2. Nợ xấu theo đối tượng kinh tế
- Đối với hộ sản xuất kinh doanh: Qua bảng số liệu (bảng 12) ta thấy, xấu đối
với hộ sản xuất kinh doanh trên tổng nợ xấu chiếm tỷ trong rất lớn trong cơ cấu nợ: năm 2008 chiếm 100%, năm 2009 chiếm 95,48% và năm 2010 chiếm 91,86%. Nguyên nhân chính là do hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm (trên 90%) và đây là đối tượng chủ lực vay vốn của ngân hàng. Cụ thể về nợ xấu đối với hộ sản xuất kinh doanh qua các năm như sau: Năm 2008 là 1.085 triệu đồng. Đến năm 2009 là 1.099 triệu đồng tăng 14 triệu tương ứng tăng 1,29% so với năm 2008, trong năm 2009 doanh số cho vay có tăng nhưng tốc độ tăng khơng cao lắm do đó dẫn đến nợ xấu có phần giảm hơn so với những năm trước. Và sang năm 2010 là 1.151 triệu đồng, tăng 52 triệu tương ứng tăng 4,73% so với năm 2009 .
Nợ xấu đối với hộ sản xuất kinh doanh trên tổng nợ xấu luôn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tập trung vào các ngành: sản xuất kinh doanh dịch vụ, sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất nơng nghiệp, đa phần vì nơng dân gập phải mùa màng thất bát, một phần nữa là do người dân khơng dung vốn vay đúng mục đích sản xuất kinh doanh mà lại dùng để tiêu dùng hoặc mua sắm xe…
Bảng 13: NỢ XẤU THEO ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ QUA 3 NĂM (2008 - 2010)
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Bộ phận Tín dụng – PGD Phước Thới)
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 65 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh Chỉ tiêu
NĂM CHÊNH LỆCH
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %
Hộ SXKD 1.085 100,00 1.099 95,48 1.151 91,86 14 1,29 52 4,73
DNTN 0 0,00 22 1,91 34 2,71 22 2.200 12 54,55
Cho vay khác 0 0,00 30 2,61 68 5,43 30 3.000 38 126,67
- Đối với doanh nghiệp tư nhân: nợ xấu đối với thành phần này chiếm tỷ
trong nhỏ trên tổng nợ xấu, cụ thể năm 2008 khơng có nợ xấu đối với thành phần doanh nghiệp tư nhân, năm 2009 chiếm 1,91%, và năm 2010 chiếm 2,71%. Nợ xấu đối với thành phần này chiếm một tỷ lệ nhỏ là vì ngân hàng có ít khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân, thường thì các doanh nghiệp tư nhân đến với ngân hàng là những doanh nghiệp có uy tín, cho nên nợ xấu với đối tượng này là không nhiều.
- Đối với cho vay khác: Cũng giống như các doanh nghiệp tư nhân, nợ xấu cho vay khác cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nợ xấu, đối tượng này chủ yếu là vay tiêu dùng và cầm cố sổ tiết kiệm, những người vay tiêu dùng là những người tạm thời thiếu vốn, những khách hàng có sổ tiết kiệm nhưng do nhu cầu cần vốn nên họ vay vốn lại ngân hàng bằng nguồn tài sản đảm bảo là sổ tiết kiệm của họ, do đó những đối tượng khách hàng này mặt dù chiếm tỉ trọng không lớn trong cho vay nên có tỉ lệ nợ xấu thấp: Năm 2008 khơng có nợ xấu thành phần này, năm 2009 chiếm 2,61% tăng 3.000% so với năm 2008 và năm 2010 chiếm 5,43% tăng 126,67% so với năm 2009.
1.085 0 0 1.099 22 30 1.151 34 68 0 200 400 600 800 1.000 1.200
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ĐVT: Triệu đồng
Hộ SXKD DN Tư nhân Cho vay khác
Hình 13: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NỢ XẤU THEO ĐỐI TƯỢNG TẠI PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM
Tóm lại qua phân tích trên ta có thể nhận thấy, tình hình nợ xấu của ngân hàng chủ yếu đến từ đối tượng vay là hộ sản xuất kinh doanh, bởi vì đối tượng này ln chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số cho vay, do đó muốn ngày càng hạn
chế được tình hình nợ xấu thì phải theo dõi, bám sát các món vay này, phải ln hỗ trợ, giám sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng để họ không sử dụng vốn sai mục đích, bởi vì ngun nhân chủ yếu mà khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng chính là vì nguồn vốn của họ khi vay về đã khơng được sử dụng đúng với mục đích mà cán bộ tín dụng đánh giá tốt.
4.7. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng. Việc phân tích khoản đầu tư tín dụng của Ngân hàng là nội dung quan trọng trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng. Nhờ đó, phía Ngân hàng có thể xác định được những rủi ro mà Ngân hàng đang hoặc sẽ gánh chịu để có thể đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro và góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng. Việc phân tích hoạt động tín dụng ngồi việc dựa vào số liệu trên các bảng, ta cịn có thể dùng các chỉ tiêu tài chính để phân tích
4.7.1. Tổng dư nợ/Vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, nó cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều có ảnh hưởng xấu đến Ngân hàng. Chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng. Chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động của mình khơng hiệu quả.
Bảng 14: TỶ LỆ TỔNG DƯ NỢ TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Dư nợ (Triệu đồng) 64.986 69.319 74.277
Tổng vốn huy động (Triệu đồng) 12.152 18.221 17.813
Dư nợ /Tổng vốn huy động (Lần) 5,35 3,80 4,17
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng cịn thấp, được thể hiện ở tỉ lệ tham gia của nguồn vốn huy động vào tổng dư nợ, cụ thể như sau:
Năm 2008 với 5,35 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, vì vậy PGD cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển, năm 2009 đáng khả quan hơn với 3,8 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Điều này cho thấy công tác huy động vốn đạt hiệu quả đáng ghi nhận trong năm 2009. Sang năm 2010, con số này là 4,17, tăng so với năm 2009. Điều này có thể được giải thích là năm 2010 do ảnh hưởng của các yếu tố lãi suất, khó khăn của khách hàng nên nguồn vốn huy động giảm làm tăng tỉ lệ dư nợ trên vốn huy động, tuy nhiên ngân hàng cũng sẽ và đang cố gắng để có thể vận động được tiền vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư.
4.7.1.1. Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động
Bảng 15: TỶ LỆ DƯ NỢ NGẮN HẠN TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Dư nợ ngắn hạn (Triệu đồng) 37.536 41.876 46.217
Tổng vốn huy động (Triệu đồng) 12.152 18.221 17.813
DN Ngắn hạn/Tổng vốn huy động (Lần) 3,09 2,30 2,59
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
Như đã phân tích đối tượng vay chủ yếu của ngân hàng chính là các hộ nông dân, các hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, những đối tượng này có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn, thường là không quá 12 tháng cho nên ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng và tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2008, với 3,09 đồng dư nợ ngắn hạn thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2009 là 2,30 và 2010 tiếp tục giảm với 2,59. Điều này cho thấy công tác huy động vốn đang ngày càng có chiều hướng đi lên, nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển.
4.7.1.2. Dư nợ trung hạn/Vốn huy động
Ngược lại với ngắn hạn, dư nợ trung hạn cũng giảm qua các năm (năm 2010 có tăng nhưng rất ít) nguyên nhân là Ngân hàng ưu tiên hơn cho những khoản vay ngắn hạn, khi đó ngân hàng sẽ thu hồi vốn nhanh và tiếp tục sử dụng đồng vốn đó để cho vay, đồng thời cùng với sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế, có thể giảm bớt được rủi ro đối với những khoản vay có thời hạn vay dài.
Bảng 16: TỶ LỆ DƯ NỢ TRUNG HẠN TRÊN TỔNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA PGD PHƯỚC THỚI QUA 3 NĂM
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
Năm 2008 chỉ số này là 2,26, năm 2009 giảm còn 1,51. Năm 2010 tỷ lệ này là 1,58. Do cho vay ngắn hạn đối với ngân hàng có ý nghĩa quan trọng nên dư nợ ngắn hạn lúc nào cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ của Ngân hàng.
4.7.2. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ của ngân hàng được đo lường bằng doanh số thu nợ so với doanh số cho vay của ngân hàng, hệ số này đo lường, đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cao, ngân hàng cho vay vốn có hiệu quả và ngược lại.
Bảng 17: BẢNG TỔNG HỢP HỆ SỐ THU NỢ CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh số cho vay (Triệu đồng) 210.912 241.984 270.192
Doanh số thu nợ (Triệu đồng) 210.432 237.651 265.231
Hệ số thu nợ (%) 99,77 98,21 98,16
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
Năm 2008 hầu như đã thu nợ được hoàn toàn với tỉ lệ thu nợ là 99,97% mặt dù doanh số cho vay của năm 2008 tương đối cao, sang năm 2009 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên 31.072 triệu đồng, tuy nhiên hệ số thu nợ của ngân hàng vẫn ở mức cao là 98,21%, qua đây cho thấy được những khách hàng của ngân hàng là những khách hàng có uy tín, có mục đích vay vốn chín đáng và rất có thiện chí trả nợ cho ngân hàng, đồng thời cho thấy sự tích cực trong cơng tác đơn đốc nhắc nhở khách hàng của nhân viên tín dụng, nhờ vậy con số này luôn ở mức cao.
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Lam - 69 - SVTH: Bùi Thuý Nhanh
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Dư nợ trung hạn (Triệu đồng) 27.450 27.443 28.060
Tổng vốn huy động (Triệu đồng) 12.152 18.221 17.813
Năm 2010 doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn giữ ở mức cao là 98,16% tuy có giảm nhưng khơng đáng kể.
Nhìn chung, công tác thu nợ của Ngân hàng đạt kết quả tương đối tốt, hệ số thu nợ qua các năm đều trên 90% mặc dù có sự tăng, giảm nhưng khơng đáng kể. Chính vì thế mà Ngân hàng nên giữ vững và phát huy hơn nữa công tác thẩm định cho vay đối với những khách hàng mới nhằm nâng cao hiệu quả thu nợ của mình, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong những năm sắp tới.
4.7.3. Nợ xấu/Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng một cách rõ rệt. Nó đánh giá mức độ rủi ro của các món vay. Chỉ số nợ xấu trên tổng dư nợ thấp có nghĩa là chất luợng tín dụng của ngân hàng cao. Ngược lại, chất lượng tín dụng ngân hàng chưa tốt.
Nợ xấu là các khoản nợ mà ngân hàng tìm cách để hạn chế triệt để, tuy nhiên trong hoạt động của ngân hàng lúc nào cũng có những khoản nợ này, nhưng điều làm sao để có thể làm giảm các khoản nợ này đến mức thấp nhất có thể là vấn đề quan trọng. Trong hoạt động của ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Tây Đô – PGD Phước Thới vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu luôn được quan tâm hàng đầu và ln tìm cách khắc phục để tỷ lệ nợ xấu giảm.
Bảng 18: BẢNG TỔNG HỢP TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng nợ xấu (Triệu đồng) 1.085 1.151 1.253
Tổng dư nợ (Triệu đồng) 64.986 69.319 74.277
Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 1,67 1,66 1,69
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
- Năm 2008 với doanh số cho vay của ngân hàng gia tăng với tỉ lệ gần 50% nên nợ xấu trên tổng dư nợ là 1,67%
- Năm 2009 nợ xấu trên tổng dư nợ là 1,66%, - Sang năm 2010 nợ xấu trên tổng dư nợ là 1,69%
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của PGD Phước Thới có tăng nhẹ qua các năm nhưng vẫn nằm trong mức cho phép của ngân hàng Nhà nước (<3%) và cho thấy tình hình hoạt động tín dụng diễn biến tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, cán
bộ tín dụng cần phải cố gắng phát huy nhằm hạn chế tới mức thấp nhất tình hình nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng trong những năm tới.
4.7.4. Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhất định ( kỳ được xác đinh ở đây là 1 năm ). Trong một kỳ, số vòng quay càng nhiều càng tốt và sẽ đem lại lợi nhuận càng cao cho Ngân hàng.
Bảng 19: VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG CỦA PGD PHƯỚC THỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Doanh số thu nợ (Triệu đồng) 210.432 237.651 265.231
Dư nợ đầu kỳ (Triệu đồng) 64.506 64.986 69.319
Dư nợ cuối kỳ (Triệu đồng) 64.986 69.319 74.277
Dư nợ bình qn (Triệu đồng) 64.746 67.153 71.798
Vịng quay vốn tín dụng (Vịng) 3,25 3,54 3,69
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu)
Nhìn chung, ta thấy vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn của PGD Phước Thới qua các năm là khá cao, số vòng quay đều lớn hơn 3 vòng/năm. Cụ thể: năm 2008 vịng quay vốn tín dụng là 3,25 vòng, sang năm 2009 số vòng quay là 3,54 vòng (tăng 0,29 vịng), năm 2010 vịng quay vốn tín dụng là 3,69 vịng. Nguyên nhân là do dư nợ ngắn hạn bình quân đều tăng qua các năm.
Với kết quả trên, cho thấy đồng vốn của Ngân hàng được thu hồi và luân chuyển tốt qua các năm, có được kết quả này một phần do bản chất của khoản tín dụng là ngắn hạn nên giúp vịng quay đồng vốn được nhanh hơn và hạn chế được rủi ro.
Qua việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của PGD Phước Thới, ta thấy tình hình tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng đạt kết quả khá tốt, chính điều này đã khẳng định hơn nữa hướng đi đúng đắn của Ngân hàng trong việc lựa chọn hướng đầu tư ngắn hạn trong 3 năm qua.
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ –
PGD PHƯỚC THỚI
5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
Mặc dù tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động trong những năm vừa qua cịn gặp nhiều khó khăn do thiên tai và chịu nhiều biến động về kinh tế – xã hội trong nước và khu vực, thị trường xuất khẩu cạnh tranh gay gắt, giá cả nhiều mặt hàng nơng, thuỷ sản có nhiều biến động, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập của người lao động, đặc biệt là nông dân, nhưng Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Tây Đô – PGD Phước Thới đã từng bước khẳng định và thể hiện vai trị quan trọng của mình trong lĩnh vực tài chính tín dụng trên địa bàn. Cùng các NHTM trong tỉnh, Ngân hàng TMCP Phương Đông - CN Tây Đô đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của mọi thành phần kinh tế, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch nền kinh tế. Đã thực hiện tốt các chương trình tín dụng theo sự chỉ đạo của Chính Phủ như cho vay phát