Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông á (Trang 36)

kỳ:

1.5.2.1.Nội dung:

Khi sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và kế toán thành phẩm.

1.5.2.2.Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho thành phẩm.

1.5.2.3.Tài khoản sử dụng: Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”.

1.5.2.4.Trình tự hạch toán:

Đầu kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất dở dang Nợ 631 – Giá thành sản xuất

Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm: Nợ 631 – Giá thành sản xuất

Có 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có 627 – Chi phí sản xuất chung

Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh

Có 631 – Giá thành sản xuất Các khoản làm giảm chi phí:

Nợ 611,334,138…

Có 631 – Giá thành sản xuất

Giá thành sản phẩm nhập kho, gửi bán hoặc bán trực tiếp:

Nợ 632 – Thành phẩm bán trực tiếp

1.5.2.5.Sơ đồ tài khoản:

Cuối kỳ kết chuyển CPSXDD cuối kỳ

154 631

Đầu kỳ kết chuyển 1388,334,611

CPSXDD đầu kỳ Các khoản làm giảm

621 chi phí sản xuất

Kết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp 632

Giá thành sản phẩm

622 hoàn thành

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

627

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

1.5.2.6.Các loại sổ sách kế toán:

 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh (TK 631)  Sổ cái TK 631.

1.6. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: 1.6.1. Các loại sản phẩm dở dang tại doanh nghiệp:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho.

1.6.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính: hoặc chi phí vật liệu chính:

Điều kiện áp dụng: Áp dụng ở những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

mà CPVLC hoặc CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn.

Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang chỉ

gồm CPVLC hoặc CPNVLTT. Các chi phí còn lại tính hết cho sản phẩm hoàn

thành. Nếu CPVLC hoặc CPNVLTT bỏ một lần từ đầu thì chi phí này tính

cho một SPDD bằng một SPHT.

CPSXDDĐK+ CPVLC (CPNVLTT) phát sinh SLSPDD

CPSXDDCK = x không qui

SLSPHT + SLSPDD không qui đổi đổi

1.6.2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: thành tương đương:

Điều kiện áp dụng: Áp dụng ở những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

mà các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng

tương đối nhau.

Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Nếu CPVLC bỏ một lần từ đầu thì chi phí này tính cho một SPDD bằng một SPHT. Còn các chi phí chế biến khác bỏ dần trong quá trình sản

xuất nên tính theo mức độ hoàn thành, SPDD phải qui đổi về SPHT

CPVLCDDĐK + CPVLC phát sinh SLSPDD

CPVLCDDCK = x không qui = A1

SLSPHT + SLSPDD không qui đổi đổi

CPVLPDDĐK + CPVLP phát sinh

CPVLPDDCK = x SLSPDD =A2

SLSPHT + SLSPDD qui đổi qui đổi

Cách tính các chi phí dở dang còn lại: CPNCTT (A3), CPSXC (A4) tính

tương tự như chi phí vật liệu phụ (CPVLP).

 SLSPDD qui đổi về hoàn thành = SLSPDD x Tỷ lệ hoàn thành (%)  Tổng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = A1 +A2 +A3 +A4

1.6.2.3.Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Điều kiện áp dụng: Áp dụng ở những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng tương đối lớn.

Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho SPDD gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Cách tính như công thức ở mục 1.6.2.2, chỉ khác ở mức độ hoàn thành là 50%.

1.6.2.4.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc theo giá thành kế hoạch:

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp phải có giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (vật liệu chính, vật liệu phụ), chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Nếu CPVLC bỏ một lần từ đầu quá trình sản xuất thì CPVLC tính cho

SPDD ở mức độ hoàn thành là 100%; các chi phí chế biến khác bỏ dần theo

Khối Chi phí định mức hoặc CPSXDD = lượng x Tỷ lệ hoàn thành x giá thành kế hoạch của

SPDD từng khoản mục chi phí

1.7. Tính giá thành sản phẩm: 1.7.1. Kỳ tính giá thành:

Là xác định thời điểm tổng hợp các chi phí sản xuất đã phát sinh để tính giá thành cho những sản phẩm đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành có thể theo tháng, quý, đơn đặt hàng…

1.7.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

1.7.2.1.Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp:

Áp dụng khi đối tượng tập hợp chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thành. Tổng giá thành sản phẩm = CPSX DDĐK + CPSX PSTK - Các khoản làm giảm chi phí sản xuất - CPSX DDCK

1.7.2.2.Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí:

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn (kiểu chế biến liên tục) trên qui trình sản xuất phức tạp. Mỗi giai đoạn tạo ra bán thành phẩm và bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.

a. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí không tính giá thành bán thành phẩm (phương pháp kết chuyển song song):

Đối tượng tập hợp chi phí: riêng theo từng giai đoạn.

Đối tượng tính giá thành: thành phẩm (sản phẩm hoàn thành cuối cùng).

a.1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song trường hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPVLC (hoặc CPNVLTT):

Gọi a là số lượng sản phẩm hoàn thành cuối cùng.

a1, a2,a3 lần lượt là sản phẩm dở dang ở giai đoạn 1,2,3. Chi phí giai đoạn 1 tính cho sản phẩm hoàn thành cuối cùng:

CPNVLTTDDĐK +CPNVLTT phát sinh CPNVLTT = a+ a2 +a3 +a1 x a = A1 CPNCTTDDĐK +CPNCTT phát sinh CPNCTT = a+ a2 +a3 x a = A2 CPSXCDDĐK +CPSXC phát sinh CPSXC = a+ a2 +a3 x a = A3

Tổng chi phí giai đoạn 1 tính cho SPHT cuối cùng là: Z1 = A1+A2+A3

Chi phí giai đoạn 2 tính cho sản phẩm hoàn thành cuối cùng: CPNCTTDDĐK +CPNCTT phát sinh CPNCTT = a +a3 x a = B1 CPSXCDDĐK +CPSXC phát sinh CPSXC = a +a3 x a = B2

Tổng chi phí giai đoạn 2 tính cho SPHT cuối cùng: Z2= B1+B2

Chi phí giai đoạn 3 tính cho sản phẩm hoàn thành cuối cùng:

CPNCTT = C1; CPSXC = C2

Tổng chi phí giai đoạn 3 tính cho SPHT cuối cùng: Z3 = C1+C2

Tổng giá thành của SPHT = Z1 +Z2 +Z3

a.2. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển song song trường hợp đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng SPHT tương đương:

Gọi t1,t2,t3 lần lượt là mức độ hoàn thành của SPHT ở giai đoạn 1, 2, 3. Chi phí giai đoạn 1 tính cho SPHT cuối cùng

CPVLCDDĐK +CPVLC phát sinh

CPVLC =

a+ a2 +a3 +a1

CPVLPDDĐK +CPVLP phát sinh CPVLP = a+ a2 +a3 + a1 x t1 x a = A2 Tính tương tự: CPNCTT = A3; CPSXC = A4 Vậy Z1 = A1+A2+A3+A4

Chi phí giai đoạn 2 tính cho SPHT cuối cùng

CPVLPDDĐK +CPVLP phát sinh CPVLP = a +a3 + a2 x t2 x a = B1 Tính tương tự: CPNCTT = B2; CPSXC = B3 Vậy Z2 = B1+B2+B3

Chi phí giai đoạn 3 tính cho SPHT cuối cùng

CPVLPDDĐK +CPVLP phát sinh CPVLP = a + a3 x t3 x a = C1 Tính tương tự: CPNCTT = C2; CPSXC = C3 Vậy Z3 = C1+C2+C3 Tổng giá thành SPHT cuối cùng = Z1+Z2+Z3

b. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí có tính giá thành bán thành phẩm ( phương pháp kết chuyển tuần tự):

Đối tượng tập hợp chi phí: riêng từng giai đoạn.

Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm và thành phẩm.

ZBTP1 = CPNVLC + chi phí chế biến bước 1.

ZBTP2 = Z BTP1 + chi phí chế biến bước 2. ….

ZSPHT = ZBTP n-1 + chi phí chế biến bước n.

1.7.2.3.Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số:

Điều kiện áp dụng: Trong một qui trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, giữa các sản phẩm có hệ số qui đổi.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: chung cho cả nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành: sản phẩm hoàn thành.

Trình tự tính giá thành:

Bước 1: Tính tổng số lượng SPHT qui đổi:

Tổng số lượng SPHT qui đổi =  n i i i xH Q 1

Trong đó: Qi: số lượng sản phẩm loại i hoàn thành. Hi: là hệ số qui đổi của sản phẩm loại i.

Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm (dùng phương pháp trực tiếp).

Bước 3: Tính giá thành một sản phẩm chuẩn:

Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Giá thành 1

sản phẩm chuẩn = Tổng số lượng SPHT qui đổi chuẩn

Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm: Giá thành thực tế 1 sản phẩm loại i = Giá thành 1 sản phẩm chuẩn x Hi Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i = Giá thành thực tế 1 sản phẩm loại i x Số lượng sản phẩm loại i hoàn thành

1.7.2.4.Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ:

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp trong một qui trình tạo ra nhiều sản phẩm, giữa các sản phẩm không có hệ số qui đổi mà các sản phẩm đã có ZKH

hoặc Zđịnh mức.

Đối tượng tập hợp chi phí: chung cho các loại sản phẩm. Đối tượng tính giá thành: từng loại sản phẩm hoàn thành.  Trình tự tính:

 Tính tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành (dùng phương pháp trực tiếp).

 Tính tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm.

 Tính tỷ lệ giá thành: tỷ lệ chung, tỷ lệ riêng theo từng khoản mục chi phí.  Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm: Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm = Tổng giá thành kế hoạch từng loại sản phẩm x Tỷ lệ giá thành

1.7.2.5.Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ: phụ:

Điều kiện áp dụng: Trong một qui trình sản xuất tạo ra cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ, để tính giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi chi phí sản xuất.

Tổng giá thành sản phẩm chính = CPSX DDĐK + CPSX PSTK - Giá trị sản phẩm phụ - CPSX DDCK

1.7.2.6.Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp liên hợp: Đó là sự kết

hợp của các phương pháp trên.

1.8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng tại một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu: doanh nghiệp chủ yếu:

1.8.1. Tính giá thành sản phẩm trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:

Đối tượng tập hợp chi phí: theo từng đơn đặt hàng.

Đối tượng tính giá thành: sản phẩm của đơn đặt hàng đã hoàn thành. Phương pháp tập hợp chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó; chi phí sản xuất chung tập hợp theo phân xưởng.

Kỳ tính giá thành: khi đơn đặt hàng hoàn thành.

1.8.2. Tính giá thành sản xuất trong trường hợp doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất phụ:

a. Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ hoặc giá trị phục vụ không đáng kể:

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở từng phân xưởng phụ tương tự như sản xuất chính.

b. Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ: b.1. Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo Z kế hoạch:

Tính giá thành thực tế 1 sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà phân xưởng phụ đem cung cấp cho các bộ phận khác.

b.2. Phương pháp đại số:

Gọi Q1, Q2 lần lượt là số sp, lao vụ, dv hoàn thành ở phân xưởng phụ 1,2 (không tính tự dùng).

C1,C2 lần lượt là chi phí sản xuất phát sinh ban đầu ở phân xưởng 1,2. Q12 là số lượng sp, lao vụ, dv do PX phụ 1 cung cấp cho PX phụ 2. Q21 là số lượng sp, lao vụ, dv do PX phụ 2 cung cấp cho PX phụ 1. x, y lần lượt là giá thành thực tế 1 sp, lao vụ, dv ở phân xưởng 1, 2.

Ta có:          x Q C y Q y Q C x Q 12 2 2 21 1 1

Giải hệ phương trình ta có được x và y.

b.3. Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu:

Chi phí ban đầu Z ban đầu =

Số lượng sản phẩm , lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Giá thành thực tế của 1 đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tính giống như công

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ

TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.1. Đặc điểm chung của của công ty:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Tiền thân của Công Ty Cổ Phần Đông Á là Xí Nghiệp Mì Ăn Liền Nha

Trang, do tình hình làm ăn không hiệu quả nên được xác nhập vào Xí Nghiệp

Liên Hiệp Thuốc Lá Khánh Hòa.

Theo quyết định 1471QĐ/UB ngày 13/5/1995 của UBNB tỉnh Khánh

Hòa, Nhà Máy Bao Bì Đông Á được thành lập. Nhà máy được tổ chức và hoạt động theo điều lệ và quy chế làm việc của Xí Nghiệp Liên Hiệp Thuốc

Lá Khánh Hòa. Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ, được mở

tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng. Nhà máy được phép

kinh doanh ngành nghề sản xuất các loại bao bì carton.

Nhà máy được thành lập với số vốn đầu tư ban đầu là 13.323,5 trđ. Sau khi chính thức đi vào hoạt động, nhà máy đã dần lớn mạnh, tự khẳng định

mình trên thị trường; đóng góp cho ngân sách ngày càng tăng, mang lại ngoại

tệ đáng kể cho nền kinh tế tỉnh nhà. Nhà máy là thành viên trực thuộc Tổng

Công ty Khánh Việt, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo

quyết định 76A/2002/QĐUB ngày 21/05/2002 của UBND tỉnh Khánh Hòa. Năm 2003, căn cứ vào quyết định 677/QĐUB ngày 19/03/2003 của

UBND tỉnh Khánh Hòa về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Nhà Máy Bao

Bì Đông Á thành Công Ty Cổ Phần Đông Á. Với số vốn điều lệ là 12 tỷ đồng; trong đó: cổ phần bán cho nhân viên là 2,8 tỷ đồng (chiếm 23,3%) ; cổ phần bán cho Tổng Công Ty Khánh Việt là 9,8 tỷ đồng (chiếm 76,7%).

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công Ty Cổ Phần Đông Á.

Tên viết tắt: DOPACK.Co.

Trụ sở chính: Khóm Tây Bắc, Phường Vĩnh Hải, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.

Fax: 058.831957.

Email: Dopack@dng.vnn.vn.

Nhìn chung, sau 15 năm hoạt động và phát triển công ty đã có một cơ sở vật chất tương đối vững chắc, đội ngũ công nhân viên nhiệt tình, có trình độ

chuyên môn và tay nghề cao, đặc biệt công ty đã không ngừng cải tiến và áp

dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

Chức năng:

Công Ty Cổ Phần Đông Á là một đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc

Tổng Công Ty Khánh Việt, với hình thức sở hữu vốn cổ phần, công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng bao bì carton các loại, in ấn các loại tem, nhãn.  Nhiệm vụ:

Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức đời

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đông á (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)