1.3.2 .Nội dung và chỉ tiêu được sửdụng để đánhgiá kết quả kinhdoanh của DNNVV
2.2. Đánhgiá mức độ tácđộng của nănglực động đến kết quả kinhdoanh của các
2.2.4.3. Nhân tố phản ứng của đối thủ
Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng của đối thủ
Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá PU1
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị
thường xuyên thu thập thông tin
của các nhà cung cấp dịch vụ khác
trên cùng địa bàn kinh doanh.
5 1 3,00 0,761 Trung bình
PU2
Thơng tin về các đối thủ cạnh
tranh được trao đổi với các bộ
phận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị và chuyển lên cấp cao
hơn.
5 1 3,33 1,062 Trung bình
PU3
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị
thường xuyên phân tích các thơng
tin của từng đối thủ để có phản
ứng thích hợp.
5 1 3,00 0,870 Trung bình
PU4
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị biết một cách rõ ràng về sản phẩm/dịch vụ của từng đối thủ
trong cùng địa bàn kinh doanh.
5 1 3,12 0,890 Trung bình
PU5
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị chủ động phản ứng lại trước các
thay đổi từ hoạt động của đối thủ trên địa bàn.
5 2 3,09 0,849 Trung bình
PU6
Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị các kế hoạch thực hiện
liên quan đến đối thủ cạnh tranh luôn được thực hiện một cách
nhanh chóng.
5 2 3,04 0,860 Trung bình
Nhìn qua bảng thống kê mô tả nhân tố phản ứng của đối thủ, ta dễdàng nhìn thấy tất cả các chỉ tiêu đều được đánh giá ở mức “Trung bình” với số điểm dao động từ 3,00đến3,33.Chỉ tiêu PU2.“Thông tin về các đối thủ cạnh tranh được trao đổi với các
bộphận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị và chuyển lêncấp cao hơn”có số điểm cao nhất là 3,33 (khoảng cách giữa số điểm đánh giá của các chỉ tiêu không đáng kể). Chỉ tiêu PU1. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thu thập thông tin của các nhà cung cấp dịch vụ khác trên cùng địa bàn kinh doanh” và chỉ tiêu PU3. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên phân tích các thơng tin của từng đối thủ để có phản ứng thích hợp” có mức điểm thấp nhất là 3,00.
Tại nhân tố này ta dễ dàng nhận thấy các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế
dù chưa thực sự nghiên cứu sâu nhưng vẫn có sự đầu tư vào việc nghiên cứu các đối
thủ cạnh tranh của đơn vị. Tuy nhiên sự đầu tư chỉ ngang mức mới bắt đầu chưa thực sự thu thập và xử lý thông tin về đối thủ thường xuyên.
Như vậy,Doanh nghiệp cần phải đầu tư thêm thời gian và công sức vào việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh củamình nhằm tìm ra đúng hướng đi của đơn vị và đưa ra được những quyết sách đúng đắn khi cần thiết.
“Trong thời đại kỹthuật số như hiện nay, marketing không chỉ dừng lại ở sự chú ý nữa mà quan trọng là sự gắn bó, và phải nhanh nhạy”- CEO DNTN Thu Tuyết.