Kết quả đánhgiá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 65)

1.3.2 .Nội dung và chỉ tiêu được sửdụng để đánhgiá kết quả kinhdoanh của DNNVV

2.2. Đánhgiá mức độ tácđộng của nănglực động đến kết quả kinhdoanh của các

2.2.3.2. Kết quả đánhgiá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”

Thang đo năng lực thích nghi được thiết lập về mặt lý thuyết là một thang đo đơn hướng. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.833), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.19).

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “năng lực thích nghi”: α = 0.833, N = 6

TN1 0,740 0,777 TN2 0,646 0,799 TN3 0,447 0,841 TN4 0,737 0,781 TN5 0,443 0,839 TN6 0,675 0,791

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”

Thang đo năng lực sáng tạo cũng là một thang đo đơn hướng được thiết lập bởi

bốn biến quan sát từ ST1 đến ST4. Kết quả kiểm định bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng cho thấy thang đo năng lực sáng tạo đạt giá trị tin cậy. Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.826), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.20).

Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loại biến

Nhân tố “năng lực sáng tạo”: α = 0.826, N = 4

ST1 0,635 0,789

ST2 0,656 0,779

ST3 0,621 0,794

ST4 0,695 0,760

2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh

Thang đo định hướng kinh doanh được thiết lập là thang đo đa hướng gồm hai

thành phần (1) năng lực chủ động và (2) năng lực mạo hiểm. Kết quả kiểm định lần

lượt cho từng thành phần trong thang đo cho thấy:

Đối với nhân tố “năng lực chủ động” hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ

số tương quan biến tổng lớn hơn0.3 (Bảng2.21).

Kết quả kiểm định với thành phần “năng lực mạo hiểm” với hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn0.3 (Bảng2.21).

Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “năng lực chủ động”: α = 0.781, N = 3

CD1 0,607 0,717

CD2 0,652 0,667

CD3 0,600 0,726

Nhân tố “năng lực mạo hiểm”: α = 0.878, N = 3

MH1 0,787 0,806

MH2 0,770 0,821

MH3 0,735 0,853

(Nguồn: Kết quả phântích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”

Thang đo định hướng học hỏi trong nghiên cứu này được xây dựng là một thang đo đơn hướng với bảy biến quan sát từ HH1 đến HH7. Kết quả đánh giá sơ bộ cho

thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.924), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.22).

Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loạibiến

Nhân tố “định hướng học hỏi”: α = 0.924, N = 7

HH1 0,782 0,911 HH2 0,748 0,914 HH3 0,688 0,920 HH4 0,794 0,910 HH5 0,762 0,913 HH6 0,777 0,911 HH7 0,784 0,911

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”

Thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” được xây dựng từ lý thuyết với năm biến

quan sát từ DT1 đến DT5. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha bằng 0.874 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.23).

Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “danh tiếng doanh nghiệp”: α = 0.874, N = 5

DT1 0,646 0,861

DT2 0,732 0,840

DT3 0,741 0,839

DT4 0,607 0,872

DT5 0,800 0,823

2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụthuộc “kết quảkinhdoanh”

Thang đo kết quả kinh doanh được đo lường bằng bảy biến quan sát từ KQ1 đến

KQ7. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.923), các hệ số

tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.24).

Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loại biến

Nhân tố “kết quả kinh doanh”: α = 0.923, N = 7

KQ1 0,766 0,910 KQ2 0,765 0,911 KQ3 0,749 0,912 KQ4 0,758 0,911 KQ5 0,710 0,916 KQ6 0,768 0,910 KQ7 0,799 0,907

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

2.2.4. Thng kê mô t

2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng

Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DU1

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị hiểu biết rất rõ về các nhu cầu của khách hàng.

5 1 2,90 1,001 Trung bình

DU2

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị sử dụng các nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin về khách hàng.

5 1 2,85 0,994 Trung bình

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DU3

Trong nội bộ Doanh nghiệp của QuýAnh/Chị đang công

tác thường xuyênchia sẻ các

thông tin và thảo luận về nhu cầu của khách hàng.

5 1 2,81 0,982 Trung bình

DU4

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị phản ứng nhanh

chóng trước những thay đổi

của khách hàng.

5 1 2,86 0,595 Trung bình

DU5

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan

đến khách hàng (bán hàng, chăm sóc khách hàng…).

5 1 2,76 1,000 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS)

Từ bảng thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng, ta có thể thấy được số điểm màđơn vị đánh giá về nhân tố “Đáp ứng khách hàng” của Doanh nghiệp dao động từ 2,76đến 2,90 (không tồn tại sự cách biệt quá lớn giữagiá trị của các chỉ tiêu) và tất cả

đều rơi vào mức “Trung bình” trên thang đo Likert 5 mức độ.

Với chỉ tiêu DU1.“Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị hiểu biết rất rõ về các nhu cầu của khách hàng” được đánhgiá cao nhất với 2,90 và chỉ tiêu DU5.“Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng (bán

hàng, chăm sóc khách hàng…)”thấp nhất với 2,76.

Ta có thể nhận thấy, các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế tự nhận thấy bản thân Doanh nghiệp họ chưa thực sự hiểu rõ về nhu cầu của khách hàng và họ cũng

không thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng như cơng tác

Như vậy, ta có thể dễ dàng nhìn thấy được Doanh nghiệpđáp ứng được nhu cầu của khách hàng ngang mức trung bình.

2.2.4.2. Nhân tốchất lượng mối quan hệ

Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá QH1

Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thiết lập

được các mối quan hệ tốt với các khách hàng (các điểm bán, các khách hàng đơn vị,...). 5 1 2,92 1,081 Trung bình QH2

Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn

trên địa bàn (các đại lý).

5 1 2,82 1,231 Trung bình

QH3

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các cấp chính quyền sở tại trong quá trình kinh doanh.

5 1 2,89 1,104 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS) “Tại thị trường Thành phố Huế, doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn

phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các thương hiệu lớn, các doanh nghiệp làm ăn lâu dài có thương hiệu và số lượng khách hàng đơng đảo. Có nhiều kênh marketing doanh nghiệp có thể sử dụng, ngoài kênh bán hàng truyền thống cịn có các kênh marketing online hiệu quả như zalo, facebook, google ads,... sao chúng ta không tận dụng?”Giám đốc Công ty TNHH MADG.

Từ bảng thống kê mô tả nhân tố “Chất lượng mối quan hệ”, ta có thể thấyđược

đánh giá của doanh nghiệp từ mức trung bình với 3 chỉ tiêu, giá trị nhỏ nhất là 2,89

của chỉ tiêu QH2. “Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn trên địa bàn (các đại lý)” tiếp đến là chỉ tiêu QH3. “Doanh nghiệp của Q Anh/Chị có quan hệ tốt với các cấp chính quyền sở tại trong quá trình kinh doanh” với giá trị là 2,89 và lớn nhất là 2,92 của chỉ tiêu QH1. “Nhân viên tại

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thiết lập được các mối quan hệ tốt với các khách hàng

(các điểm bán, các khách hàng đơn vị,...)”.

Từ đó, ta có thể nhận ra rằng doanh nghiệp đánh giá ở mức khá chất lượng mối quan hệ của nhân viên đơn vị mình với các khách hàng (các điểm bán, các khách hàng

đơn vị,...) và bản thân các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế cũng cho rằng họ có

quan hệ tốt với các cấp chính quyền sở tại trong q trình kinh doanh.

Như vậy, chúng ta cũng có thể thấy các DNNVV cần đầu tư thêm nhằm cải thiện

chất lượng mốiquan hệ với khách hàng của mình, cácđại lý lớn trên địa bàn và quan

trọng là các cấp chính quyền sở tại.

“Nhân viên tại đơn vị hoàn toàn hiểu về thị trường: thói quen người tiêu dùng, thời gian hoạt động, nắm bắt hoạt động của đối thủ và có mối quan hệ thân thiện với điểm bán và chính quyềnđịaphương” – Giám đốc Cơng ty Tôn Bo Khánh

2.2.4.3. Nhân tốphảnứng của đối thủ

Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng của đối thủ

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá PU1

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị

thường xuyên thu thập thông tin

của các nhà cung cấp dịch vụ khác

trên cùng địa bàn kinh doanh.

5 1 3,00 0,761 Trung bình

PU2

Thơng tin về các đối thủ cạnh

tranh được trao đổi với các bộ

phận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị và chuyển lên cấp cao

hơn.

5 1 3,33 1,062 Trung bình

PU3

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị

thường xuyên phân tích các thơng

tin của từng đối thủ để có phản

ứng thích hợp.

5 1 3,00 0,870 Trung bình

PU4

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị biết một cách rõ ràng về sản phẩm/dịch vụ của từng đối thủ

trong cùng địa bàn kinh doanh.

5 1 3,12 0,890 Trung bình

PU5

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị chủ động phản ứng lại trước các

thay đổi từ hoạt động của đối thủ trên địa bàn.

5 2 3,09 0,849 Trung bình

PU6

Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị các kế hoạch thực hiện

liên quan đến đối thủ cạnh tranh luôn được thực hiện một cách

nhanh chóng.

5 2 3,04 0,860 Trung bình

Nhìn qua bảng thống kê mơ tả nhân tố phản ứng của đối thủ, ta dễdàng nhìn thấy tất cả các chỉ tiêu đều được đánh giá ở mức “Trung bình” với số điểm dao động từ 3,00đến3,33.Chỉ tiêu PU2.“Thông tin về các đối thủ cạnh tranh được trao đổi với các

bộphận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị và chuyển lêncấp cao hơn”có số điểm cao nhất là 3,33 (khoảng cách giữa số điểm đánh giá của các chỉ tiêu không đáng kể). Chỉ tiêu PU1. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thu thập thông tin của các nhà cung cấp dịch vụ khác trên cùng địa bàn kinh doanh” và chỉ tiêu PU3. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên phân tích các thơng tin của từng đối thủ để có phản ứng thích hợp” có mức điểm thấp nhất là 3,00.

Tại nhân tố này ta dễ dàng nhận thấy các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế

dù chưa thực sự nghiên cứu sâu nhưng vẫn có sự đầu tư vào việc nghiên cứu các đối

thủ cạnh tranh của đơn vị. Tuy nhiên sự đầu tư chỉ ngang mức mới bắt đầu chưa thực sự thu thập và xử lý thông tin về đối thủ thường xuyên.

Như vậy,Doanh nghiệp cần phải đầu tư thêm thời gian và công sức vào việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh củamình nhằm tìm ra đúng hướng đi của đơn vị và đưa ra được những quyết sách đúng đắn khi cần thiết.

Trong thời đại kỹthuật số như hiện nay, marketing không chỉ dừng lại sự chú ý nữa mà quan trọng là sự gắn bó, và phải nhanh nhạy”- CEO DNTN Thu Tuyết.

2.2.4.4. Nhân tố năng lực thích nghi

Bảng 2.28: Thống kê mơ tả nhân tố năng lực thích nghi

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá TN1

Doanh nghiệp của Quý

Anh/Chị chủ động có những

điều chỉnh kế hoạch phù hợp

với từng giai đoạn kinh doanh.

5 1 3,18 0,891 Trung bình

TN2

Các bộ phận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị phối hợp với nhau tốt trong quá trình đưa sản phẩm/dịch vụ

mới ra thị trường.

5 1 3,05 0,785 Trung bình

TN3

Doanh nghiệp của Quý

Anh/Chị nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi của cơ chế, chính sách.

5 1 3,10 0,963 Trung bình

TN4

Nhân viên mới của Doanh nghiệp của Q Anh/Chị nhanh chóng thích ứng với văn

hóa tại địa phương.

5 1 3,15 0,800 Trung bình

TN5

Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị nhân viên chấp nhận sự thay đổi vị trí cơng việc theo phân cơng của tổ chức.

5 1 3,22 0,918 Trung bình

TN6

Nhìn chung Doanh nghiệp của Q Anh/Chị nhanh chóng thích ứng với các thay đổi của môi trường kinh doanh.

5 1 3,48 0,891 Tốt

Từ bảng thống kê mô tả nhân tố năng lực thích nghi, ta có thể thấy được đánh giá của doanh nghiệp từ mức “Trung bình” với 5 chỉ tiêu TN1. “Doanh nghiệp của

Quý Anh/Chị chủ động có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn

kinh doanh” với mức điểm 3,18, TN2. “Các bộ phận trong Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị phối hợp với nhau tốt trong quá trình đưa sản phẩm/dịch vụ mới ra thị trường” với mức điểm là 3,05, TN3. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi của cơ chế, chính sách” với mức điểm là 3,10, TN4. “Nhân viên mới của Doanh nghiệp của Q Anh/Chị nhanh chóng thích ứng với văn hóa tại

địa phương” với mức điểm là 3,10 và TN5. “Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị nhân viên chấp nhận sự thay đổi vị trí cơng việc theo phân công của tổ chức” và mức

“Tốt” với 1 chỉ tiêu cịn lại TN6. “Nhìn chung Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị nhanh chóng thíchứng với các thay đổi của mơi trường kinh doanh” với mức điểm là

3,48 - mức điểm cao nhất.

Từ đó, ta có thể nhận ra rằng các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế đánh giá các bộ phận trong đơn vị chưa thực sự phối hợp với nhau tốt trong quá trình đưa sản

phẩm/dịch vụ mới ra thị trường và nhân viên của các đơn vị chấp nhận sự thay đổi vị trí cơng việc theo phân cơng của tổ chức và nhân viên mới củaDoanh nghiệpcũng khá nhanh chóng thích ứng với văn hóa tại địa phương. Nhìn chung các DNNVV trên địa bàn tương đối nhanh chóng thích ứng với các thay đổi của môi trường kinh doanh, tức là năng lực thích nghi của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế được đánh giá

trên mức trung bình.

2.2.4.5. Nhân tố năng lực sáng tạo

“Hoạt động sáng tạo là rất cần thiết với cơng ty. Cơng ty có quy định vềhoạt động sáng kiến, ý tưởng. Tuy nhiên hoạt động sáng kiến ý tưởng còn chưa gắn với thực tế” –CEO Công ty Du lch VietNam Locals.

Bảng 2.29: Thống kê mô tả nhân tố năng lực sáng tạoNhân tố Giá trị Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá ST1

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên đưa vào kinh doanh các sản phẩm/dịch vụ mới.

5 1 2,97 0,973 Trung bình

ST2

Những sản phẩm/dịch vụ mới tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị đưa ra được khách hàng chấp nhận.

5 1 2,90 1,046 Trung bình

ST3

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thu hút các ý kiến sáng tạo từ bên ngoài cho sự phát triển của đơn vị.

5 1 2,88 1,009 Trung bình

ST4

Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị khuyến khích

những sáng kiến/ý tưởng mới trong kinh doanh.

5 1 2,93 1,039 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS)

Nhìn qua bảng thống kê mơ tả nhân tố năng lực sáng tạo, tadễdàng nhìn thấy tất cả các chỉ tiêu đều được đánh giá tại mức “Trung bình”, dao động từ 2,88 đến 2,97 khoảng cách giữa số điểm đánh giá của các chỉ tiêu không đáng kể. Với mức điểm cao nhất là 2,97 của chỉ tiêu ST1. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên đưa vào kinh doanh các sản phẩm/dịch vụ mới” và mức điểm thấp nhất thuộc về chỉ tiêu ST3.

“Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thu hút các ý kiến sáng tạo từ bên ngoài cho sự phát triển của đơn vị” với mức điểm là 2,88.

Trong các nhân tố thì nhân tố năng lực sáng tạo là nhân tố có mức điểm trung bình thấp nhất, các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế chưa thực sự chú trọng đầu

của nhân viên trong đơn vị, và chưa thực sự thu hút các ý kiến sáng tạo từ bên ngoài cho sự phát triển của đơn vịmình.Như vậy,doanh nghiệp đãđánh giá bình thường về năng lựcsáng tạo của đội ngũ nhân viên công ty.

2.2.4.6. Nhân tố năng lực chủ động

Bảng 2.30: Thống kê mô tả nhân tố năng lực chủ động

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)