Quan hệ giữa nănglực động với kết quả doanhnghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 37 - 40)

1.3.2 .Nội dung và chỉ tiêu được sửdụng để đánhgiá kết quả kinhdoanh của DNNVV

1.4. Quan hệ giữa nănglực động với kết quả doanhnghiệp

Năng lực động là việc sử dụng các nhân tố tiềm năng để nhằm đáp ứng các thay đổi của môi trường kinh doanh. Việc đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh

nhằm giúp cho doanh nghiệp xâm nhập, duy trì, củng cố và phát triển để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Vì vậy, trong quan hệ với kết quả kinh doanh có thể xem việc sử dụng các nguồn lực tạo ra năng lực động doanh nghiệp là nguyên nhân, nhân tố tác

động đến kết quả kinh doanh đạt được thông qua việc thực thi các chiến lược, chiến

thuật trong kinh doanh. Các nghiên cứu khác nhau xem xét năng lực động dưới nhiều góc cạnh và cho thấy các nhân tố tạo ra năng lực động cóảnh hưởng đến kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp (Keh và cộng sự, 2007; Krasnikov & Jayachandra, 2008; Ortega & Villaverde, 2008; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Zhou & Li, 2010; Lin & Huang, 2012).

Đo lường kết quả kinh doanh có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, đa

số các nhà nghiên cứu cho rằng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là mức độ đạt

được các mục tiêu (Buzzell & Gale, 1987; Cyer & March, 1992). Dựa vào lý thuyết

hành vi tổ chức (Cyer & March, 1992) mục tiêu của doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như lợi nhuận, tăng trưởng thị phần, doanh thu và các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh sẽ được đánh giá trên mức độ

đạt được của các mục tiêu của tổ chức (Hult và cộng sự, 2004). Hiểu theo nghĩa này

kết quả kinh doanh bao gồm cả kết quả kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) đạt được và các mục tiêu chiến lược (thị phần, phát triển bền vững của doanh nghiệp). Đặc biệt, khía cạnh phát triển bền vững của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh ở đây được xem xét các mục tiêu phát triển doanh nghiệp hướng tới cân bằngba nhân tố cơ bản là “con

người”, “môi trường trái đất” và “lợi nhuận” (mơ hình 3P: People, Planet, Profit)

(Elkington, 1997). Khía cạnh con người đề cập đến vấn đề sử dụng nhân lực, phân chia lợi nhuận, đảm bảo phúc lợi, chăm lo đời sống và quyền lợi của người lao động trực tiếp cũng như người lao động trong chuỗi cung cấp và vùng ngun liệu. Khía cạnh mơi trường đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường bền vững, giảm các lãng phí, tiết kiệm năng lượng và tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu tái sinh. Khía cạnh lợi nhuận doanh nghiệp đề cập đến việc đạt được lợi nhuận thông qua

Thông qua tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ trước cho thấy cả 06 nhân tố

nănglực động đều có ảnh hưởng tới quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh

Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo

Năng lực marketing

Là hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc theo dõi liên tục

và đáp ứng những thay đổi của

thị trường bao gồm khách hàng,

đối thủ và môi trường vĩ mô

(Homburg và cộng sự, 2007; Kotler và cộng sự, 2006; Li &

Calatone, 1998).Năng lực marketing là một thang đo đa

hướng gồm nhiều thành phần như (1) đáp ứng khách hàng; (2)

chất lượng mối quan hệ; (3) phản ứng với đốithủcạnhtranh

Các nghiên cứu cho thấy các thành phần của năng lực marketing có ảnh

hưởng tích cực đến kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: năng lực

đáp ứng thị trường

(Homburg và cộng sự, 2007;Tho &Trang, 2009; Nguyen &Barrett,2007); chất lượng mối quan hệ (Nguyen và cộng sự, 2007; Jayachandran, 2008); phản

ứng với đối thủ cạnh tranh

(Homburg và cộng sự, 2007; Menguc &Auh, 2006; Tho & Trang, 2009)

Homburg và cộng sự (2007); Kotler và cộng sự (2006); Li & Calatone (1998); Tho & Trang (2009); Nguyen&Barrett(2 007); Jayachandran (2008); Menguc & Auh (2006) Năng lực thích nghi

Năng lực thíchnghilà khả năng

mà doanh nghiệp có khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của mìnhmột cách

nhanh chóng để đáp ứng với các thay đổi nhanh chóng của mơi trường (Gibson &Birkinshaw,

2004;Sapienzavà cộng sự, 2006; Zhou & Li, 2010).

Các nghiên cứu cho thấy khả năng thích nghi có tác

động tích cực đến kết quả

kinh doanh của doanhnghiệp (Sapienza và cộng sự, 2006 ; Zhou & Li,2010) Gibson & Birkinshaw (2004); Sapienza và cộng sự, (2006); Zhou & Li(2010)

Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo

Năng lực sáng tạo

Năng lực sáng tạo nói lên sự

mong muốn khắc phục những thói quen cũ khơng cịn phù hợp trong

kinh doanh, theo đuổi những ý tưởng kinh doanh sáng tạo phù

hợp với yêu cầu cạnh tranh (Dess & Picken, 2000; Hult và cộngsự,2006; Tho & Trang, 2009)

Năng lực sáng tạo là một

dạng năng lực động của doanh nghiệp và có tác

động tích cực đến kết quả

kinh doanh (Tho & Trang, 2009; Hult và cộng sự, 2006)

Dess & Picken (2000) ; Hult và cộng sự (2006), Tho & Trang (2009)

Định hướng

kinh doanh

Định hướng kinh doanh là khả năng về tính độc lập, khả năng

chấp nhận mạo hiểm với thị

trường, tính chủ động trong kinh

doanh hay năng lực tấn công đối

thủ kinh doanh (Lumpkin &Dess,

1996).Định hướng kinh doanh được đo lường bằng nhiều nhân

tố khác nhau (Covin & Slevin,

1989) như: là (1) năng lực sáng

tạo, (2) năng lực mạo hiểm và (3)

năng lực chủ động (Kehvà cộng

sự, 2007). Tuy nhiên, nghiên cứu

này xem năng lực sáng tạo như

một nhân tố độc lập, do định nghĩa của Lumpkin & Dess (1966) cho rằng định hướng kinh doanh xem xét việc xâm nhập thị

trường mới là hoạt động cơ bản,

tuy nhiên năng lực sáng tạo khơng địi hỏi điều này.

Định hướng kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến kết

quả kinh doanh của doanh nghiệp (Keh và cộng sự, 2007; Tho & Trang, 2009)

Covin & Slevin (1989); Lumpkin & Dess (1996), Keh và cộng sự, 2007; Tho & Trang (2009)

Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo

Định hướng học hỏi

Định hướng học hỏi là quá trình

tạo ra tri thức và ứng dụng

chúng trong tổ chức để nâng cao lợi thế cạnh tranh. Sinkula và cộng sự (1997) cho rằng định

hướng học hỏi của tổ chức gồm

ba thành phần là (1) cam kết học hỏi, (2) chia sẻ tầm nhìn và(3)

xu hướng mở trong quản trị. Định hướng học hỏi cũng được xem như một phần của tổ chức

học hỏi(Wu& Cavusgil, 2006; Pham, 2008 ) Định hướng học hỏi (thành phần của tổ chức học hỏi) được chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp (Tho & Trang, 2009; Pham, 2008 ) Sinkula và cộng sự (1997); Wu & Cavusgil(2006); Pham (2008); Tho & Trang (2009) Danh tiếng doanh nghiệp

Danh tiếng hay thương hiệu của doanh nghiệp là một tài sản vơ hình (Trout, 2004).

Việc tạo ra lợi thế về

thương hiệu sẽ đem lại những lợi ích về sự hàilòng khách hàng (Gronroos, 1984 ; Kang & James, 2004)

Trout(2004);Gronr oos(1984)

Kang &James (2004)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)