Tổng quy mô vốn các ngành trong kinhdoanh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 58)

DNTN (DN) CTTNHH (C.ty) CTCP (C.ty) 1. Tổng nguồn vốn Tr.đ 3.518.272 7.273.307 9.333.786 BQ 1 đơn vị Tr.đ/DN 5.205 6.051 35.762 2. Vốn chủ sở hữu Tr.đ 1.175.434 3.338.825 3.877.937 BQ 1 đơn vị Tr.đ/DN 1.739 2.778 14.858 3. Tỷ lệ vốn CSH/Tổng số vốn % 33 46 42

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)

Tổng nguồn vốn trong các loại hình doanh nghiệp tại thành phố Huế năm 2017 có sựkhác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp, trong đó, các cơng ty cổ phần có tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh cao nhất đạt 9.333.786 triệu đồng, tiếp theo là công ty

TNHH, đạt 7.273.307 triệu đồng, thấp nhất là nguồn vốn trong các doanh nghiệp tư

nhân, chỉ đạt 3.518.272 triệu đồng.

Bình quân, một DNTN tại thành phố Huế có vốn sản xuất kinh doanh là 5.205 triệu đồng, trong khi đó các cơng ty TNHH có vốn bình qn 6.051 triệu đồng/ doanh nghiệp. Sốvốn bình qn của các cơng ty cổ phần trên địa bàn thành phốHuếkhá cao,

lên đến 35.762 triệu đồng.

Tỷlệvốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của các cơ sở kinh tếcó tỷ trọng khá tốt, dao động từ33-46%, trong đó tỷlệvốn chủsởhữu trong các cơng ty TNHH có tỷ trọng cao nhất trong các cơ sở kinh tế với 46% tổng nguồn vốn. Tiếp đó cơng ty cổ phần có tỷtrọng vốn chủsở hữu đạt 42%, thấp nhất là các doanh nghiệp tư nhân với tỷ trọng vốn chủsở hữu chỉchiếm 33%, còn lại chiếm tới 67% là vốn vay.

Ta ng tru ởng vdoanh thu

Thành phố Huế là thành phố dịch vụ, vì vậy tổng mức hàng hố bán lẻ, dịch vụ trong khu vực thành phốchiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị hàng hoá, dịch vụcủa TP Huế. Xét tổng mức bán lẻhàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống như sau:

Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực TP Huế theo giá hiện hành

(ĐVT: Triệu đồng)

Năm Tổng giá trị bán lẻ hàng hoá dịch vụ

Tổng số Giá trị Tỷ lệ (%) 2013 17.809.940 16.012.891 89,91 2014 20.106.500 18.467.922 91,85 2015 20.883.843 18.178.733 87,05 2016 22.716.614 20.574.874 90,57 2017 24.202.523 21.856.449 90,31

(Nguồn: Cục thống kê Thừa Thiên Huế)

2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của cácDNNVV trên địa bàn Thành phố Huế DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế

2.2.1. Mô tmẫu điều tra

Kết quả phát đi 260 phiếu điều tra cho cả hai phần đánh giá sơ bộ và lấy mẫu chính thức thu về được 248 phiếu điều tra hợp lệtrên toàn địa bàn Thành phốHuếvới 100% là các Doanh nghiệp nhỏvà vừa. Sốliệu thống kê dựa vào bảng hỏi khảo sát.

Trong đó số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp được thểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp

Số lượng Tỷ lệ

Từ 0 đến 50 lao động 98 39,5% Từ 50 đến 100 lao động 150 60,5% Lớn hơn 300 lao động 0 0%

Tổng 248 100%

(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)

Qua bảng trên ta nhận thấy, số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp từ 0 đến 50 lao động là 98 lao động, chiếm tỷ trọng 39,5%, từ 50 đến

100 lao động với số lượng 150 lao động, chiếm tỷ trọng 60,5%. Khơng có doanh nghiệp nào có lớn hơn 300 lao động.

Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệpSố lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Dưới 50 tỷ đồng 98 39,5% Từ 50 đến 100 tỷ đồng 150 60,5% Trên 100 tỷ đồng 0 0% Tổng 248 100%

(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)

Qua bảng số liệu thống kê trên, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp trong mẫu điều tra dưới 50 tỷ đồng có 98 doanh nghiệp, chiếm 39,5% tổng mẫu điều tra và tổng số vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng có 150 doanh nghiệp, chiếm 60,5%. Khơng có doanh nghiệp nào có tổng nguồn vốn trên 100 tỷ đồng.

Từ đó, ta có thểnhận thấy trong 248 mẫu điều tra thì 100% là Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết luận dựa vào Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ.

2.2.2. Phân tích nhân tkhám phá EFA

2.2.2.1. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với thang đo

năng lực động của doanh nghiệp được thể hiện dưới đây.

Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lậpKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,834

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 5616,604

Df 861

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

Với kết quả kiểm định KMO là 0.834 lớn hơn 0.5 và p - value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố tạo ra, nghiên cứu sử dụng 2 tiêu chuẩn: tiêu chuẩn Kaiser và tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria)không được nhỏ hơn 50%.

Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừatrên địa bàn Thành phố Huế Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 DU1 0,711 DU2 0,807 DU3 0,788 DU4 0,737 DU5 0,699 QH1 0,822 QH2 0,815 QH3 0,826 PU1 0,808 PU2 0,541 PU3 0,714 PU4 0,728 PU5 0,748 PU6 0,881 TN1 0,865 TN2 0,768 TN3 0,575 TN4 0,827 TN5 0,558 TN6 0,766 ST1 0,770 ST2 0,793 ST3 0,766 ST4 0,812 CD1 0,806 CD2 0,821

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CD3 0,799 MH1 0,851 MH2 0,858 MH3 0,800 HH1 0,823 HH2 0,795 HH3 0,759 HH4 0,827 HH5 0,803 HH6 0,821 HH7 0,838 DT1 0,737 DT2 0,830 DT3 0,821 DT4 0,697 DT5 0,851

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu, gồm 9 nhân tố, tổng phương sai trích là 67,290% > 50%. 9 nhân tốgiải thích được 67,290% biến thiên của các biến quan sát. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.

2.2.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập

Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach

Alpha cho từng nhóm. Trong mỗi nhóm, các biến tương quan có biến tổng <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.6.

Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộcKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,904

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1149,094

Df 21

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

Với kết quả kiểm định KMO là 0.904 lớn hơn 0.5 và p - value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA đã cho ra tổng phương sai tríchcủa biến phụ thuộc là 68,527% > 50%.

Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc

KQ1 0,859 KQ2 0,834 KQ3 0,833 KQ4 0,833 KQ5 0,827 KQ6 0,820 KQ7 0,787

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các thang đo sau khi rút trích từ phân tích EFA

đều đạt độ tin cậy (>0.7). Đặc biệt, thang đo KQ1 cao nhất (Cronbach's Alpha =0.859).

Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy tất cả các biến quan sát có thể được sử dụng trong các bước phân tích

2.2.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo

Với mục đích đánh giá sơ bộ tính tin cậy của các thang đo xây dựng cho từng nhân tố trong mơ hình, tác giả sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số

tương quan biến tổng để đánh giá tính nhất quán nội tại của từng nhân tố. Tính đơn hướng của từng nhân tố trong mơ hìnhđược đánh giá qua phân tích khám phá nhân tố.

Kết quả phân tích từ dữ liệu thu thập được như sau:

2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lựcmarketing”

Năng lực marketing trong nghiên cứu này được xây dựng là một thang đo đa hướng

gồm 03 thành phần là “đáp ứng khách hàng”, “chất lượng mối quan hệ” và “phản ứng với

đối thủ”. Kết quả kiểm định bằngCronbach Alpha cho thấy tất cả các nhân tố bậc nhất

trong thang đo năng lực marketing đều đạt giá trị nhất quán nội tại. Hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.6 (nhỏ nhất với nhân tố đáp ứng khách hàng cóα = 0.815), các hệ số tương

quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (nhỏ nhất với biếnPU2 là 0.504).

Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “đáp ứng khách hàng”: α = 0.815,N = 5 DU1 0,565 0,791 DU2 0,669 0,760 DU3 0,655 0,763 DU4 0,579 0,786 DU5 0,558 0,793

Nhân tố “chất lượng mối quan hệ”: α = 877, N = 3

QH1 0,741 0,845

QH2 0,770 0,822

QH3 0,783 0,808

Nhân tố “phản ứng với đối thủ”: α = 0.849, N = 6

PU1 0,731 0,810 PU2 0,504 0,847 PU3 0,614 0,828 PU4 0,642 0,822 PU5 0,668 0,818 PU6 0,828 0,787

2.2.3.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”

Thang đo năng lực thích nghi được thiết lập về mặt lý thuyết là một thang đo đơn hướng. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.833), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.19).

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “năng lực thích nghi”: α = 0.833, N = 6

TN1 0,740 0,777 TN2 0,646 0,799 TN3 0,447 0,841 TN4 0,737 0,781 TN5 0,443 0,839 TN6 0,675 0,791

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo”

Thang đo năng lực sáng tạo cũng là một thang đo đơn hướng được thiết lập bởi

bốn biến quan sát từ ST1 đến ST4. Kết quả kiểm định bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng cho thấy thang đo năng lực sáng tạo đạt giá trị tin cậy. Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.826), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.20).

Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loại biến

Nhân tố “năng lực sáng tạo”: α = 0.826, N = 4

ST1 0,635 0,789

ST2 0,656 0,779

ST3 0,621 0,794

ST4 0,695 0,760

2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh

Thang đo định hướng kinh doanh được thiết lập là thang đo đa hướng gồm hai

thành phần (1) năng lực chủ động và (2) năng lực mạo hiểm. Kết quả kiểm định lần

lượt cho từng thành phần trong thang đo cho thấy:

Đối với nhân tố “năng lực chủ động” hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ

số tương quan biến tổng lớn hơn0.3 (Bảng2.21).

Kết quả kiểm định với thành phần “năng lực mạo hiểm” với hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn0.3 (Bảng2.21).

Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “năng lực chủ động”: α = 0.781, N = 3

CD1 0,607 0,717

CD2 0,652 0,667

CD3 0,600 0,726

Nhân tố “năng lực mạo hiểm”: α = 0.878, N = 3

MH1 0,787 0,806

MH2 0,770 0,821

MH3 0,735 0,853

(Nguồn: Kết quả phântích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”

Thang đo định hướng học hỏi trong nghiên cứu này được xây dựng là một thang đo đơn hướng với bảy biến quan sát từ HH1 đến HH7. Kết quả đánh giá sơ bộ cho

thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.924), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.22).

Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loạibiến

Nhân tố “định hướng học hỏi”: α = 0.924, N = 7

HH1 0,782 0,911 HH2 0,748 0,914 HH3 0,688 0,920 HH4 0,794 0,910 HH5 0,762 0,913 HH6 0,777 0,911 HH7 0,784 0,911

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS) 2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”

Thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” được xây dựng từ lý thuyết với năm biến

quan sát từ DT1 đến DT5. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha bằng 0.874 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.23).

Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhân tố “danh tiếng doanh nghiệp”: α = 0.874, N = 5

DT1 0,646 0,861

DT2 0,732 0,840

DT3 0,741 0,839

DT4 0,607 0,872

DT5 0,800 0,823

2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụthuộc “kết quảkinhdoanh”

Thang đo kết quả kinh doanh được đo lường bằng bảy biến quan sát từ KQ1 đến

KQ7. Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 (0.923), các hệ số

tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (Bảng2.24).

Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh” Kiểm định Cronbach alpha

Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha

nếu loại biến

Nhân tố “kết quả kinh doanh”: α = 0.923, N = 7

KQ1 0,766 0,910 KQ2 0,765 0,911 KQ3 0,749 0,912 KQ4 0,758 0,911 KQ5 0,710 0,916 KQ6 0,768 0,910 KQ7 0,799 0,907

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)

2.2.4. Thng kê mô t

2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng

Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DU1

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị hiểu biết rất rõ về các nhu cầu của khách hàng.

5 1 2,90 1,001 Trung bình

DU2

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị sử dụng các nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin về khách hàng.

5 1 2,85 0,994 Trung bình

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DU3

Trong nội bộ Doanh nghiệp của QuýAnh/Chị đang công

tác thường xuyênchia sẻ các

thông tin và thảo luận về nhu cầu của khách hàng.

5 1 2,81 0,982 Trung bình

DU4

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị phản ứng nhanh

chóng trước những thay đổi

của khách hàng.

5 1 2,86 0,595 Trung bình

DU5

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan

đến khách hàng (bán hàng, chăm sóc khách hàng…).

5 1 2,76 1,000 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS)

Từ bảng thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng, ta có thể thấy được số điểm màđơn vị đánh giá về nhân tố “Đáp ứng khách hàng” của Doanh nghiệp dao động từ 2,76đến 2,90 (không tồn tại sự cách biệt quá lớn giữagiá trị của các chỉ tiêu) và tất cả

đều rơi vào mức “Trung bình” trên thang đo Likert 5 mức độ.

Với chỉ tiêu DU1.“Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị hiểu biết rất rõ về các nhu cầu của khách hàng” được đánhgiá cao nhất với 2,90 và chỉ tiêu DU5.“Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng (bán

hàng, chăm sóc khách hàng…)”thấp nhất với 2,76.

Ta có thể nhận thấy, các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế tự nhận thấy bản thân Doanh nghiệp họ chưa thực sự hiểu rõ về nhu cầu của khách hàng và họ cũng

không thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng như công tác

Như vậy, ta có thể dễ dàng nhìn thấy được Doanh nghiệpđáp ứng được nhu cầu của khách hàng ngang mức trung bình.

2.2.4.2. Nhân tốchất lượng mối quan hệ

Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ

Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá QH1

Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thiết lập

được các mối quan hệ tốt với các khách hàng (các điểm bán, các khách hàng đơn vị,...). 5 1 2,92 1,081 Trung bình QH2

Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn

trên địa bàn (các đại lý).

5 1 2,82 1,231 Trung bình

QH3

Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các cấp chính quyền sở tại trong quá trình kinh doanh.

5 1 2,89 1,104 Trung bình

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS) “Tại thị trường Thành phố Huế, doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn

phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các thương hiệu lớn, các doanh nghiệp làm ăn lâu dài có thương hiệu và số lượng khách hàng đông đảo. Có nhiều kênh marketing doanh nghiệp có thể sử dụng, ngồi kênh bán hàng truyền thống cịn có các kênh marketing online hiệu quả như zalo, facebook, google ads,... sao chúng ta không tận dụng?”Giám đốc Công ty TNHH MADG.

Từ bảng thống kê mô tả nhân tố “Chất lượng mối quan hệ”, ta có thể thấyđược

đánh giá của doanh nghiệp từ mức trung bình với 3 chỉ tiêu, giá trị nhỏ nhất là 2,89

của chỉ tiêu QH2. “Nhân viên tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn trên địa bàn (các đại lý)” tiếp đến là chỉ tiêu QH3. “Doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)