CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.4.2.2 Môi trường Chính trị pháp luật
Yếu tốchính trị là nhân tốkhuyến khích hoạc hạn chếquá trình quốc tếhóa hoạt
động kinh doanh. Chính sách của chính phủcó thể làm tăng sựliên kết các thị trường
và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏcác hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi khơngổn định về chính trị sẽcản trở sựphát triển kinh tếcủa Đất nước và tạo ra tâm lý khơng tốt cho các nhà kinh doanh.
Các yếu tốChính trị- pháp luậtảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các
công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định mà chính phủ tham gia vào các tổchức quốc tếtrong khu vực và trên thếgiới cũng như các thông lệquốc tế:
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia
- Các vấn đềpháp lý và tập quán quốc tếcó liên quanđến việc xuất khẩu
- Các quy định luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủtục quy định,…) - Quy định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi
- Quy định về vấn đề bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện hợp đồng
Ngồi những vấn đề nói trên Chính phủ cịn thực hiện các chính sách ngoại
thương như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan,…Các chính sách ngoại thương
của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu
hướng vận động của nền kinh tếvà sựcan thiệp của nhà nước