CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.3.1.5 Thanh toán trong thương mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh tế trong kinh daonh xuất khẩu phần nhiều nhờ vào sự lựa chọn phương thức thanh toán. Thanh toán là bước đảm bảo cho người xuất khẩu thu
được tiền và người nhập khẩu nhận được hàng.
Thanh toán quốc tếcó thểhiểu đó là việc chi trảnhững khoản ngoại tệ, tín dụng
có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa đã được thỏa thuận trong hợp đồng
kinh tế. Trong xuất khẩu hàng hóa việc thanh toán phải xem xét các vấn đề: + Tiện tệtrong thanh toán quốc tế
+ Địa điểm thanh toán
+ Thời gian thanh toán + Thời hạn thanh toán
+Phương thức thanh toán: Việc lựa chọn phương thức xuất phát từ yêu cầu của
người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và yêu cầu của người nhập hàng là có đúng số lượng, chất lượng, đúng hạn. Các phương thức thanh toán thường được dùng trong ngoại thương gồm:
Phương thức chuyển tiền: là phương thức trong đó khách hàng yêu cầu ngân
hàng của mình chuyển một sốtiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở
Phương thức ghi sổ: Người bán mở một tài khoản đểghi nợ người mua sau khi
người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ người mua trả tiền
cho người bán
Phương thức nhờ thu: Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho khách hàng thíủy thác cho ngân hàng của mình thu hộsốtiền ở người mua trên cơ sở
hối phiếu của người bán lập ra
Phương thức tín dụng chứng từ: là một sựthỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng ( người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽtrảmột sốtiền nhất địng cho người hưởng lợi sốtiền của thư tín dụng
Phương thức thư ủy thác mua (A/P)
Thư đảm bảo trảtiền (L/G)
Thanh toán qua tài khoản treoở nước ngoài