lượng xuất khẩu tại công ty
Bảng 2.7: Sản lượng và giá trịhàng quần tây của công ty Vinatex từcác khách hàng tại thị trường Mỹ (Năm 2017)
Khách hàng Sản lượng (SP) Giá trị(USD) Tỷtrọng về SL (%) SUPERME INTERNATIONAL 1,083,475 13,656,800 54,71% KIZAN INTERNATIONAL 550,494 4,108,250 16,46% LANIER CLOTHES 156,874 2,664,237 10,67% F & T APPAREL. LLC 744,603 2,701,713 10,83% HAGGAR CLOTHING CO 221,803 1,830,759 7,33%
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu cơng ty)
Thách thức đối với nhóm khách hàng này là tình hình nguyên phụ liệu biến động
và khó khăn do suy thối kinh tế do đó giá cả gia công thường phải đàm phán và điều
chỉnh theo từng thời điểm
Bảng 2.8: Bảng phân tích đánh giá điểm mạnh vàđiểm yếu của công ty đối vớithị trường Mỹ thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ
Điểm mạnh + Cơng ty có khả năng đáp ứng yêu cầu số lượng lớn đơn đặt hàng +Công ty đáp ứng được chất lượng ngày càng cao của khách hàng
+Có năng lực tổchức sản xuất các đơn hàng thay đổi mẫu mã, kiểu dáng
Điểm yếu +Năng suất lao động thấp nên giá ký với thị trường Mỹthấp, vì vậy lợi nhuận khơng cao
+Khơng đáp ứng đầy đủu cầu trách nhiệm xã hội nên rủi ro cho việc đặt hàng
+Giao hàng khơng đúng hạn, rủi ro thiệt hại vềchi phí
2.3.2.2 Đối thủcạnh tranh
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 1,785 doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, theo Thống kê của Bộ Công Thương doanh nghiệp xuất kkhaaru trên 3 triệu USD/tháng là 30 doanh nghiệp và Vinatex Đà Nẵng là đơn vị có quy mơ trung bình
với số lượng hơn 3000 công nhân, kim ngạch xuất khẩu bình quân là 2 triệu
USD/tháng, số lượng sản xuất các sản phẩm các loại bình quân là 500,000 sản phẩm/tháng, đây là nhu cầu cần thiết cho hoạt động xuất khẩu, cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp để có được một thị trường mạnh như Mỹ.
Với sản phẩm chủlực của Mỹ là quần tây, do đặc tính của sản phẩm và yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải đầu tư với chi phí lớn từkhâu sản xuất đến khâu hồn tất nên phân khúc thị trường này khá hạn hẹp, chỉ tồn tại rất ít doanh nghiệp tập trung cho sản phẩm này.
Hiện tại khu vực miền Trung gồm các doanh nghiệp sản xuất Hịa Thọ, cơng ty 29/3 là những doanh nghiệp rất mạnh mẽvềmặt hàng này nên tạo ra áp lực rất lớn đến công ty, là sựlựa chọn tốt cho các khách hàng thị trường Mỹ.
Vì vậy, để có lợi thế cạnh tranh đảm bảo đơn hàng cho sản xuất, ngoài việc đầu
tư thiết bị, cơng ty cịn phải quantâm đến hoạt động cải tiến chất lượng, giao hàng và
thỏa mãn khách hàng. Hiện tài sản phẩm công ty được khách hàng chấp nhận và so sánh với các công ty khách về chất lượng có nhiều tiến bộ, tuy nhiên hoạt động cải tiến, hợp lý hóa sản xuất cịn kém so với đối thủcạnh tranh.
Nhìn chung việc đánh giá đối thủcạnh tranh giúp cơng ty có được cái nhìn chính xác từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn, trong ngành gia công may mặc hầu hết các đối thủcạnh tranh thường sửdụng các phương thức cạnh tranh sau:
- Tập trung vào chất lượng, đào tạo lao động có kỷ năng cao hơn, doanh nghiệp
ngày càng quan tâm đến sự sống còn của công ty thơng qua chính sách chất lượng, xem chất lượng là mục tiêu hàng đầu và quan trọng, chỉ có chất lượng tốt mới thểhiện
đẳng cấp của doanh nghiệp
- Môi trường sản xuất: các doanh nghiệp đều tập trung cải thiện theo chương
trình 5S: chăm lo đến sức khỏe người lao động, không tăng ca thêm giờ, nhà xưởng khang trang sạch đẹp. Đây là lợi thế khi khách hàng đến kiểm tra nhà máy, đáp ứng yêu cầu về tiêu chí mơi trường và trách nhiệm xã hội đối với sản phẩm xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Mỹ, cho phép cơng ty có nhiều lựa chọn vềkhách hàng
- Đổi mới và đầu tư trang thiết bị: đây là xu thếtất yếu nhằm đảm bảo năng suất và chất lượng, thiết bị hiện đại cho phép cơng ty có lợi thế cạnh trang về giá do năng suất lao động cao hơn cácdoanh nghiệp có thiết bịcũ lạc hậu
- Tập trung vào chính sách người lao động, chính sách thường nhằmổn định lao động cho sản xuất, xem lao động là tài sản quý giá, giữ được lao động hằng năm là sự
thành công lớn trong chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp nào có lao động ổn định thì
có lợi thếtrong cạnh tranh đơn hàng
Trong quá trình xuất khẩu mặt hàng qua Mỹ, để cạnh tranh lại với các công ty khác Vinatex trong thời gian qua cũng đãđạt được những lợi thế cũng như những yếu
điểm hơn các đối thủ. Đánh giá chủ yếu thông qua mặt hàng quần tây (mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang Mỹ):
Bảng 2.9: Bảng so sánh điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm quần tây của công ty so với đối thủcạnh tranh
Mặt hàng Công ty cổphần Vinatex Đà Nẵng Đối thủcạnh tranh Sản phẩm quần tây Điểm mạnh + Chất lượng sản phẩmổn định + Có năng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu khách hàng
+ Có nhà máy tại vùng xa,ổn định lao động
+ Đáp ứng được yêu cầu vềgiao hàng
+ Có năng lực sản xuất tốt hơn
+ Máy móc thiết bịhiện đại + Tài chính mạnh
+ Năng suất 14 chiếc/ ngày
+ Có mơ hình sản xuất tinh gọn
Điểm
yếu
+ Năng suất lao động chỉ đạt 12
chiếc, thấp hơn đối thủcạnh tranh + Máy móc thiết bịcũ, lạc hậu
+ Mơi trường sản xuất chưa tốt + Chưa có mơ hình sản xuất tinh
gọn
+ Sản xuất với chi phí caohơn
+ Chất lượng trung bình + Giá ký thấp
+ Lao động thiếu và tập trung tại
khi vực có thu nhập cao
(Nguồn: Nghiên cứu của sinh viên)
2.3.2.3 Nhà cung cấp
Đểcó giá thành hợp lý tạo lợi thếcạnh tranh đểthu hút các khách hàng tại Mỹ, vì
đó cần phải có chi phí đầu vào thấp, điều đó phụ thuộc vào khả năng đàm phám với nhà cung cấp. Công ty đang sửdụng hai phương thức sản xuất là gia công và phương thức sản xuất FOB (mua nguyên liệu để sản xuất và bán cho người mua), tuy nhiên cơng ty khơng có quyền lựa chọn nhà cung cấp, hầu hết các nguyên vật liệu đều do khách hàng chỉ định cung cấp (theo phương thức gia công) và nguyên liệu được chỉ
định theo yêu cầu bên đặt hàng (phương thức FOB).
Hiện nay các nhà cung cấp chính của công ty chủ yếu là Trung Quốc và Đài Loan, họ có lợi thế về giá vì vậy cung cấp nguyên liệu với chất lượng kém điều này ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và gây khó khăn cho sản xuất.
Để giảm thiểu rủi ro do chỉ định từnhà cung cấp, công ty đang đang thực hiện việc hệ thống kiểm soát chất lượng ngay từ khi nhập kho , kiểm tra 100% và phản hổi đến nhà cung cấp để kịp thời thay đổi hoặc bổ sung khi nguyên liệu chất lượng
không đạt yêu cầu, trách tình trạng chậm tiến độ với khách hàng. Ngoài ra công ty
đang chủ động giới thiệu các nhà cung cấp tại Việt Nam với chất lượng và giá tốt hơn cho các khách hàng bên Mỹ, song điều kiện này khó thành cơng do tình hình sản
xuất nguyên vật liệu trong nước còn hạn chế và chưa thể cạnh tranh lại với Trung Quốc và các nước khác.
2.3.2.4 Sản phẩm thay thế
Mức độ ảnh hưởng là khá thấp do đó ngành dệt may không thể thiếu trong nhu cầu của con người, đặc biệt là với một quốc gia tiêu thụ hàng đầu thếgiới như Mỹvới mức chi tiêu dành cho hàng dệt may, thời trang khá cao, chiếm khoảng 20% tổng chi
tiêu cho tiêu dùng và là nơi nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Hơn hết chưa có sản phẩm nào thay thếhàng thời gian nên Mỹbuộc phải nhập khẩu
2.3.2.5 Đối thủtiềm năng
Bao gồm các doanh nghiệp tại các thành phố khác đang bị thu hẹp về quy mô, muốn mởrộng thị trường sang Đà Nẵng, một nơi đang ngày càng phát triển với lượng
khách hàng nước ngoài đổvào ngày càng nhiều như các nhà máy ở: Huế, Quảng Ngãi, Bình Định,… Điển hình là: Garmex Sài Gịn, Blue Exchange, Nhà Bè,…những công
ty lớn sẽlà mối đe dọa cho công ty khi được các khách hàng tại thị trường Mỹ để mắt
Ngồi ra cịn có cái công ty liên doanh nước ngồi có tiềm năng mạnh về tài chính cũng như kinh nghiệm đổ về Đà Nẵng.
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp các nhân tố chính trong mơ trường vi mô của công
ty Vinatex Đà Nẵng
Đối thủcạnh tranh hiện tại Đối thủtiềm năng
+ Các công ty đang sản xuất cùng mặt hàng
quần tây, áo jacket,… như cơng ty may Hịa Thọ, 19/3,..
+ Các đối thủcạnh tranh có tiềm lực mạnh hầu hết tại các địa phương có nhà máy
+ Các đối thủcạnh tranh vềgiá, chất lượng, thời gian giao hàng
+ Các đối thủtừ nước ngoài như: ITG, Sport team, Resource VN
+ Các công ty tư nhân, cổphần tại HCM dự kiến mởrộng các nhà máy tại Miền Trung
như: Blue Axchange, Tấn Minh,…
+ Các cơ sở tư nhân quy mô nhỏ dưới 200
công nhân
+ Các cơng ty liên doanh và nước ngồi
Khách hàng Nhà cungứng
+ Khách hàng truyển thống có thương hiệu
như: Superme International, Kizan
International, Lanier Clothes, F&T Apparel. LLC, Haggar Clothing CO
+ Yêu cầu cao vềchất lượng giao hàng và giá cạnh tranh
+ Xu thếthời trang thay đổi
+ Nguồn nguyên liệu: Do khách hàng chỉ
định nguồn cung cấp từTrung Quốc, Đài Loan, công ty khơng có quyền lựa chọn
+ Lao động: Áp lực cạnh tranh rất mạnh + Lao động khơng có tay nghề, chưa qua đào
tạo
+ Thiếu chính sách vềnguồn nhân lực chất
lượng cao, bao gồm đội ngủquản lý, tổ
trưởng, giám đốc và giám đốc nhà máy
Sản phẩm thay thế + Sản phẩm chống nhăm, windle free + Sản phẩm đường may không chỉ, hàng ép sim
+ Sản phẩm thay đổi kiểu dáng và số lượng nhỏ
2.4 Hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty Vinatex Đà Nẵng 2.4.1 Tình hình doanh thu
Phân tích biếnđộng doanh thu nhằm đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty,
những sản phẩm được tiêu thụ nhiêu, những nhân tố nào quyết định đến việc tăng giảm doanh thu từ đó là cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu kinh doannh của cơng ty.
Ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm tăng ổn định. Cụ thể
năm 2016 đạt 655.1 tỷ đồng tăng 3,6% so với năm 2015, đặc biệt đến năm 2017 tăng
mạnh đạt 766.9 tỷ đồng, tăng 17,06so với năm 2016 trong khi các năm trước chỉ tăng
ởmức 1 con số. Đây là điều dễhiểu khi năm 2017 là một năm phát triển vượt bậc của ngành dệt may Việt Nam hơn đó nữa cơng ty đang giai đoạn trưởng thành và ổn định và đang từng bước phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Đây là chiều hướng đáng mừng cho công ty khi mang lại nguồn thu đủ để thực hiện tốt việc kinh doanh, bù đắp chi phí, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động và đóng góp một khoản ngân sách
cho Nhà nước.
Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là sự mất cân bằng rất lớn trong cơ cấu doanh thu. Trong khi doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có giá trị lớn và chiếm đến hơn 99% tỷ trọng doanh thu thì doanh thu tài chính và các thu nhập khác chỉ chiếm rất nhỏ đến mức có thểbỏqua. Khi nhìn trên biểu đồ hình 2.4,điều này có
thểlý giải bằng việc cơng ty đang tập trung toàn bộnguồn lực cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ mà hoạt động chính là xuất khẩu chứ không đầu tư vào lĩnh vực
khác. Đây là điểm mạnh khi công ty đang tập trung nguồn lực đi đúng hướng và không
bị phân tán nhưng điểm yếu là khi hoạt động bán hàng hay khi mất đi các thị trường
nước ngồi thì nguồn lực của cơng ty sẽbị ảnh hưởng mạnh và có thể đẩy cơng ty vào tình thếnguy hiểm.
Hình 2.4: Doanh thu của cơng ty giai đoạn 2015–2017Bảng 2.11: Doanh thu xuất khẩu công ty sang Mỹ giai đoạn 2015–2017 Bảng 2.11: Doanh thu xuất khẩu công ty sang Mỹ giai đoạn 2015–2017
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
Tổng doanh thu 632.6 655.1 766.9 22.5 3.56% 111.8 17.06%
Doanh thu xuất khẩu 606.5 639.1 745.7 32.6 5.38% 106.6 16.67%
Doanh thu xuất khẩu sang Mỹ 427.8 456.1 546.2 28.3 6.62% 90.1 19.76%
Tỷtrọng % So với Tổng DT 67.62% 69.6% 71.22% 1.98% 1.62% So với DT xuất khẩu 70.5% 71.35% 73.25% 0.85% 1.9%
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Vinatex Đà Nẵng)
Qua bảng 2.11 ta thấy doanh thu xuất khẩu của công ty sang Mỹchiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công ty, chiếm đến 70% doanh thu của công ty. Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang Mỹbiến động tăng dần qua các năm, cụ thể2015 đạt 427.8
tỷ đồng chiếm 67.62% đến năm 2016 lại tăng lên 1.98% đạt 456.1 tỷ đồng chiếm 69.6% và đặc biệt tăng mạnhở mức 2 con số(19.76% so với năm 2016) vào năm 2017
đạt 546.2 tỷ đồng chiếm 73.25% tỷtrọng tăng lên 1.9%. Điều này dễhiểu khi Mỹ đang 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2015 2016 2017 629.169 651.429 763.324 2.989 3.104 3.423 0.473 0.607 0.177
ngày càng mở rộng quy mô nhập khẩu từViệt Nam, một phần chuyển hướng từTrung Quốc sang Việt Nam. Cho thấy công ty đang tận dụng các thời cơ đánh mạnh và thị
trường Mỹ, xem đây là thị trường xuất khẩu chủlực của cơng ty trong thời gian đến.
2.4.2 Chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh là vấn đề ln được mọi doanh nghiệp quan tâm. Phải đặt ra
mục tiêu giảm chi phí hoặc tăng doanh thu để đạt để việc tăng lợi nhuận. Tuy vậy trong nền kinh tếcạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc giảm giá bán để tăng doanh thu là một điều rất khó, do đó, việc giảm chi phí để tăng lợi nhuận đang là mục tiêu
hàng đầu được đặt ra ở cơng ty. Vì vậy, phải nắm rõ quy mô và biến động của các khoản chi phí, tìm ra khoản chi phí phù hợp để duy trì và có biện pháp khắc phụ nếu có chi phí khơng phù hợp.
Hình 2.5: Cơ cấu chi phí xuất khẩu của cơng ty sang Mỹ giai đoạn 2015–2017
Qua 3 năm tốc độ tăng của chi phí xuất khẩu tương ứng với tốc độ tăng của
doanh thu xuất khẩu trong đó giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí.
Năm 2016 chi phí xuất khẩu sang Mỹ đạt 443.6 tỷ đồng tăng 30.2 tỷ đồng tương ứng
7.3% so với năm 2015 , chi phí tăng nhanh trong năm này phù hợp với một năm cơng ty tích cực mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm tuy nhiên tốc độ tăng quá nhanh này lại là một điều đáng lo ngại, cụ thể đến năm 2017 tiệp tục tăng ở mức 534.6 tỷ
đồng tương ứng tăng 91.0 tỷ đồng (tăng 20.5%)
0 100 200 300 400 500 600 2015 2016 2017 413.4 443.6 534.6 378.3 398.8 467.1 35.1 44.8 67.5
Trong đó, giá vốn trong chi phí xuất khẩu chiếm tỷ lệ cao nhất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảxuất khảu của công ty. Giá vốn hàng bán tăng qua các năm,
năm 2016 đạt 398.8 tỷ đồng tăng 20.5 tỷ đồng tương ứng 5.4% so với năm 2015, đến năm 2017 đạt mức cao nhất là 467.1 tỷ đồng tăng lên 68.3 tỷ đồngtương ứng 17.1%