Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
Doanh thu xuất khẩu
(USD) 19,543,170.4 20,583,058.8 24,356,744.7 1,039,888.4 5,3% 3,773,685.9 18,3% Tổng chi phí
(tỷ đồng) 413.4 443.6 534.6 30.2 7,3% 91 20,5% Tỷsuất ngoại tệxuất
khẩu (VNĐ/USD) 21,153.2 21,551.7 21,948.7 398.5 1,9% 397 1,8% Tỉgiá hối đoái ngày
31/12 (VNĐ/USD) 21.890 22.159 22.425
Qua bảng 2.16 ta thấy tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu có xu hướng tăng, năm 2016
tăng lên 21,551.7 VNĐ/USD tăng 398.5 VNĐ/USD so với năm 2015, đến năm 2017 tăng đến21,948.7 VNĐ/USD tăng 397 VNĐ/USD so với năm 2016và khi so sánh với tỷ giá hối đoái ta thấy, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty trong ba năm qua đều thấp hơn tỷgiá hối đoái, điển hình như năm 2017 là 21,948.7 VNĐ < 22.425 VNĐ là tỷgiá hổi đoái tại thời điểm 31/12/2017, tức với 21,948.7 VNĐ cơng ty sẽthu lại được USD, có nghĩa là tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoái cho thấy hoạt
động kinh doanh xuất khẩu của cơng ty có hiệu quả.
2.5 Đánh giá hiệu quảhoạt động xuất khẩu
Các sốliệu khảo sát, thu thập được sẽ được phân tích dựa trên phần mềm SPSS. Bằng cách sử dụng các cơng cụ phân tích định dạng sẵn trong SPSS, những cơng cụ phân tích này gồm có các phép mơ tảthống kê, kiểm định độtin cậy, phân tích nhân tố và kiểm định khác nhằm có những kết luận chắc chắn có ý nghĩa về mặt thống kê những vấn đề liên quan đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của CTCP Vinatex Đà Nẵng và kết quả được trình bàyởphần dưới đây.
2.5.1 Phân tích thống kê mơ tả đối tượng nhân viên trong công ty
Đối tượng điều tra: Trong tổng số165 phiếu điều tra thu được thì số lượng nhân
viên văn phịng ở các phòng ban là 145 chiếm 87,9%, 17 các nhân viên quản lý trực tiếp các phân xưởng chiếm 10,3%, 3 nhân viên lãnh đạo cấp cao chiếm 1,8%. Đây là
những đối tượng có thể đáp ứng được mục đích của cuộc điều tra vì có trình độ hiểu biết và chun mơ caovà liên quan đến q trình hoạt động xuất khẩu của cơng ty thay
vì lựa chọn các cơng nhân lao động có trìnhđộthấp và khơng am hiểu vềnội dung cần
điều tra.
2.5.2 Kiểm định thang đo bằng hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin cậy của các biến số cho từng thang đo đối với các nhân viên tại công ty CP dệt may
Vinatex Đà Nẵng được trình bàyởbảng 2.17
Từ số liệu trong bảng cho ta thấy các thang đo (theo mô hình đề xuất ban đầu)
như: Mối quan hệ kinh doanh, năng lực quản lý của công ty, đặc điểm thị trường dệt may thế giới và trong nước, chiến lược marketing xuất khẩu đều có hệ số Cronbach’s
Alpha trên 0.7, thái độ và nhận thức quản lý xuất khẩu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.675. Bên cạnh đó các biến quan sát cho từng thang đo đều đáp ứng đầy đủ điều kiện và giá trị tương quan biến tổng.
Vậy nhìn chung các thangđo đều đo lường tốt, các câu trảlời của nhân viên công
ty đều cho ta kết quảtin cậy. Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và được đưa sang bước tiếp theo để phân tích nhân tốEFA nhằm đánh giá giá trịhội tụvà giá trị phân biệt của thang đo