Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may vinatex đà nẵng sang thị trường mỹ (Trang 60)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 629,169 651,429 763,324 22,26 103% 111,895 117%

Các khoản giảm trừdoanh thu 113 39

Doanh thu thuần vềbán hàng và cc dịch vụ 629,056 651,429 763,285 22,373 103% 111,856 117%

Giá vốn bán hàng 564,712 584233 666,959 19,521 103% 82,726 114%

Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cc dịch vụ 64,343 67,196 96,325 2,853 104% 29,129 143%

Doanh thu từhoạt động tài chính 2,989 3,104 3,423 115 103% 319 110%

Chi phí tài chính 10,356 5,323 7,482 -5,033 51% 2,159 140%

Trong đó: Chi phí lãi vay 1,627 2,379 5,747 752 146% 3,368 241%

Chi phí bán hàng 34,019 39,802 62,719 5,783 116% 23,158 157%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 8,612 12,694 17,953 4,082 147% 5,259 143%

Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh 14,344 12,480 11,593 -1,864 87% -0,887 92%

Thu nhập khác 473 607 177 134 128% -430 29%

Chi phí khác 207 32 35 -175 15% 3 109%

Lợi nhuận khác 266 575 141 309 216% -434 24%

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14,610 13,055 11,734 -1,555 89% -1,321 89%

Chi phí thuếTNDN hiện hành 3,410 2,279 2,568 -1,131 66% 289 112%

Chi phí thuếTNDN hỗn lại -327 126 738 453 -38% 612 585%

Lợi nhuận sau thuếTN doanh nghiệp 11,527 10,469 8,426 -1,058 90% -2,043 80%

Theo như bảng sốliệu 2.3 trên, ta có thểthấy kết quảhoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng trong giai đoạn 2015- 2017 không hiệu quả thểhiện qua chỉ tiêu lợi nhuận giảm và bị âm qua các năm, tuy nhiên doanh thu vẫn tăng qua các

năm điều này cho thấy lợi nhuận giảm do chi phí hoạt động kinh doanh ngày càng tăng

cao

Năm 2015 đạt được lợi nhuận cao nhất trong giai đoạn 3 năm, cụ thể lợi nhuận sau thuế đạt 11,527 tỷ cao nhất trong 3 năm mặc dù doanh thu và lợi nhuận gộp lại thấp nhất trong 3 năm. Lợi nhuận tăng do công ty cắt giảm được các chi phí, cụ thể:

Chi phí bán hàng đạt 34,019 tỷ, chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 8,612 tỷ đồng, hai

chỉtiêu này thấp nhất trong 3 năm

Năm 2016, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 651,429 tăng 103% so

với năm 2015, lý giải cho việc doanh thu tăng so với năm trước vì giá vốn bán hàng cũng tăng 584,233 tỷ tăng 114% so với năm 2015. Ngoài ra lợi nhuận gộp đạt 67,196 tỷ tăng 104% so với năm 2015, tuy nhiên lợi nhuận sau thuếcủa công ty năm 2016 lại giảm 1,058 tỷ (giảm 90%) so với năm 2015. Nguyên nhân của việc doanh thu và lợi nhuận gộp đều tăng so với năm trước nhưng lợi nhuận cơng ty lại giảm vì chi phí liên quan kinh doanh đều tăng lên: yêu cầu vềchất lượng sản phẩm tăng lên khiến công ty phải đầu tư NPL khiến giá vốn tăng lên 584,233 tỷ tăng 103% so với 2015 cùng với

chi phí tăng lên, cụthể: chi phí bán hàng tăng 5,783 tỷ ( tăng 116%), chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 4,082 (tăng 147%) so với năm 2015

Đến năm 2017, doanh thu và bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 763,324 tỷ, đây là

mức doanh thu cao nhất của công ty trong giai đoạn 3 năm, tăng 117% so với năm

2016. Tuy doanh thu cao nhưng lợi nhuận của công ty lại thấp nhất, chỉ đạt 8.426 tỷ

giảm 80% so với năm 2016. Nguyên nhân do các đơn đặt hàng của khách hàng yêu cầu vềmặt chất lượng cao hơn năm trước nhưng giá trị khơng tăng đáng kể nhằm duy trì mối quan hệkhách hàng, buộc công ty phải tiến hành nhập các nguyên phụliệu với mức giá cao đến 666,959 tỷ tăng 114% so với năm 2016. Mặc dù, theo bảng số liệu

năm 2017 lợi nhuận gộp đạt cao nhất 96.325 tỷ tăng 143% so với năm 2016, tuy nhiên

vẫn không khiến lợi nhuận sau thuếcủa công ty cao lên, điều này xảy ra do các chi phí

5,747 tỷ, so với năm 2015 và 2016 thì năm 2017 có các mức chi phí cao nhất. Chi phí

ởmức cao cũng là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuậnở mức thấp

Trong ngành may, doanh thu bán hàng là chỉ tiêu quan trọng vì doanh thu phản ánh chi phí nhân cơng là chính, chiếm hơn 80% giá trị trong doanh thu bán hàng, vì vậy phải xem chỉ tiêu này là kết quả, là thước đo hiệu quảcủa doanh nghiệp may, chỉ

tiêu là cơ sở để xác định năng suất bình quân đầu người, là cơ sở để so sánh với các

đơn vịtrong ngành và cùng sản xuất các mặt hàng tương tự.

Qua bảng trên cho thấy doanh thu bán hàng của công ty hầu như tăng trưởng khá thấp, năm 2017 so với 2015 chỉ tăng 111,895 tỷ đồng

Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy trong giai đoạn 2015 –

2017 công ty hoạt động liên tục bịgiảm sút, điều đó khẳng định chiến lược của cơng ty

đang có nhiều vấn đề cần được giải quyết, cần có những giải pháp giải quyết những

khó khăn trước mắt cũng như lâu dài, cụ thể: cần quản lý gắt gao những chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, hạn chế tốt đa nhưng chi phí khơng cần thiết, tìm những nguồn nguyên liệu giá rẻ hơn nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu của nguồn khách hàng truyền thống.

Bng 2.4: Kim ngch xut khu của công ty Vinatex Đà Nẵng sang thị trường Mvà thị trường các nước giai đoạn 20152017

Đơn vị tính: USD Thị trường 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % Mỹ Số lượng (SP) 1,916,861 1,987,865 2,458,071 71,004 3,7% 470,206 23,65% Giá trị 14,966,722 15,100,605 22,149,020 133,883 0,89% 7,048,415 46,67% Trung Quốc Số lượng (SP) 820,480 784,551 299,178 -35,929 -4,3% -485,373 -61,86% Giá trị 6,835,787 6,832,579 2,813,741 -3208 -0,05% -4,018,838 -58,8%

Qua bảng 2.4 ta thấy Mỹ đang chiếm tỷtrọng cao nhất trong lượng xuất của công ty sang các thị trường thếgiới. Số lượng đơn đặt hàng tăng đều trong giai đoạn 2015– 2017, năm 2016 đạt 15,100,605 USD tăng 133,883 USD tương ứng 0,89% so với năm 2015 và đột phá vào năm 2017 với sản lượng cao nhất từ trước đến nay 2,458,071 sản

phẩm mang lại giá trị 22,149,020 USD tăng mạnh 7,048,415 USD tương ứng 46,67%

so với năm 2016. Đây là dấu hiệu cho thấy rõ thị trường Mỹ đang ngày càng mởrộng nhập khẩu từ Việt Nam sang. Là điều đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và cơng ty Vinatex Đà Nẵng nói riêng.

Ngược lại với Mỹ, thị trường Trung Quốc chiếm tỷtrọng cao thứ2 của công ty lại đang có dấu hiệu giảm mạnh qua 3 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng năm 2017 giảm 58,8% so với năm 2016. Kết quả này cho thấy Mỹ đang chiếm ưu thế và ngày càng trở nên quan trọng, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của

công ty

Tác động từ môi trường vĩ mơ: , tình hình thế giới biến động, hai thị trường chủ lực là Mỹ và Trung Quốc xảy ra chiến tranh thương mại lớn trong giai đoạn 2015- 2017ảnh hưởng lớn đến ngành xuất khẩu dệt may Việt Nam, từ đó ngồi những thách

thức có thể xảy là những cơ hội mở ra cho ngành xuất khẩu Việt Nam, thuộc tập đoàn lớn trong ngành dệt may Việt Nam, Vinatex Đà Nẵng trong giai đoạn này đã nắm bắt

được những cơ hội mang đến cùng với khả năng sản xuất kinh doanh hiệu quả đã tạo

thu vềnhững hợp đồng xuất khẩu sang Mỹvới số lượng lớn.

2.1 Các bước thực hiện công tác xuất khẩu của công ty sang thị trường Mỹ

2.1.1 Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng

Hiện nay, phịng xuất nhập khẩu của cơng ty có 16 người trong đó chỉ có 2 người chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng. Vì thếcơng tác này cịn hạn chếtuy nhiên kim nghiệm nhiều năm xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Nhật Bản,… cùng với sựphối hợp hiệu quảvới chuỗi công ty tại tập đồn đã phát huy khả năng của cơng ty khi tiếp cận thị trường Mỹ.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thị trường Mỹ và những thông tin thu thập

- Đánh giá khái quát vềthị trường Mỹvà khách hàng Mỹ, rút ra những nét chính về tình hình biến động thị trường Mỹvà tình hình kinh doanh của thương nhân tại đó,

đặc biệt là uy tin của đối tác trên thị trường, phân tích những thuận lợi, khó khăn khi

kinh doanh với khách hàng Mỹ.

- Lựa chọn các phương thức và điều kiện giao dịch tối ưu trên cơ sở phân tích những thơng tin liên quan đến khách hàng

- Lập chào hàng và gửi tới khách hàng

Một số đối tác Mỹ hiện nay không cần chào hàng nhưng khách hàng đã biết thông tin nên quyết định đặt hàng

2.1.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu

Sau khi có được đơn hàng và quyết định thực hiện, công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu. Những điều khoản trong hợp đồng luôn được công ty cân nhắc và

đàm phán kỹ lưỡng với khách hàng để đảm bảo tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra

sau này.

2.1.3 Thực hiện hợp đồng

- Xin giấy phép xuất khẩu: hiện nay, chỉ những trường hợp có hạn ngạch (hoặc gia cơng xuất khẩu) mới phải xin giấy phép

- Chuẩn bịhàng xuất khẩu: sau khi ký kết hợp đồng, công ty triển khai sản xuất

để đáp ứng các đơn hàng

- Kiểm tra chất lượng: phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi đóng gói

- Đóng gói: mỗi lơ hàng, tùy theo yêu cầu của khách hàng, công ty yêu cầu các đơn vịsản xuất đong gói và ghi những mã ký hiệu cần thiết…nhìn chung các đơn hàng xuất khẩu qua Mỹ thường được gấp thật đẹp, có thể có giấy lót lưng hoặc được treo vào mắc, một số loại được đóng từng chiếc. Với các sản phẩm có mắc áo có thể bọc bằng túi polybag và được treo vào container

- Kiểm tra hàng hóa: trước khi giao hàng, cơng ty tiến hành kiểm tra hàng hóa

về phẩm chất, bao bì, số lượng…thường được dựa vào tiêu chuẩn độ bền màu, chiều rộng dài, độco dãn của vải

- Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm: công ty chủ yếu xuất khẩu FOB

nên thường không phải thực hiện các công việc này. Tuy nhiên, nếu khách hàng yêu

cầu, công ty cũng thực hiện xuất khẩu CIF

- Giao hàng và làm thủ tục hải quan: công ty đăng ký tại hải quan Đà Nẵng. Công ty làm giấy tờ, khai hải quan và nộp bộ hồ sơ hải quan. Cơ quan hải quan cử

người xuống tận công ty để kiểm tra hàng hóa. Sau khki hồn thành các thủ tục cần thiết, công ty tiến hành giao hàng

- Làm thủtục thanh tốn: cơng ty xuất trình chứng từ cho ngân hàng đểlàm thủ tục thanh toán. Các đối tác Mỹ thường thanh toán bằng phương thức L/C. Một số ít

trường hợp thanh tốn bằng chuyển tiến- T/T hoặc TTR

2.1.4 Thanh toán hợp đồng

Đối với mỗi hợp đồng, sau khi thực hiện xong, công ty phải tiến hành thanh

khoản để đánh giá những hiệu quả mà hợp đồng đem lại, xem hợp đồng đó đã được

thực hiện tốt hay chưa và cịn những vướng mắc gì phải giải quyết.

2.2 Phương thức xuất khẩu của công ty

Công ty thực hiện xuất khẩu sang thị trường Mỹ dưới 3 hình thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian và gia công xuất khẩu trong đó hình thức xuất khẩu trực là hình thức chủ yếu vì đối tượng khách hàng là những đối tác lâu năm, là những

khách hàng lớn đáng tin cậy của công ty .

Đối với hình thức xuất khẩu qua trung gian, cơng ty phải thông qua khách hàng

của một nước thứ ba để đưa hàng sang thị trường Mỹ. Các nhà trung gian là những

người có thơng tin vềkhách hàng Mỹ.

Đối với hình thức xuất khẩu trực tiếp, cơng ty sẽ ký kết hợp đồng trực tiếp với các nhà nhập khẩu Mỹvà không phải chia sẻ lợi nhuận cho bên thứba. Hình thức này có lợi cho cả hai bên, vốn chủ yếu đối tác bên Mỹ là những khách hàng truyền thống

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty 2.3.1 Môi trường vĩ mô

2.3.1.1 Tình hình kinh tế

+ Chỉ tiêu GDP: Kinh tế thế giới và kinh tế Việt nam trong 3 năm 2015- 2017 phục hồi chậm và dựbáo chỉ tăng trưởng nhẹ

Bng 2.5: Tăng trưởng GDP ca mt snn kinh tếln trên thếgii

STT Quốc gia GDP 2015 (%) GDP 2016 (%) GDP 2017 (%) 1 Thếgiới 3.8 3.3 3.5 2 Mỹ 2.3 2.7 2.1 3 EU 1.8 1.5 1.9 4 Nhật Bản 2.1 2 1.3 5 Trung Quốc 6.9 6.7 6.5 6 Việt Nam 6.2 6.3 6.3

Nguồn: Tổng hợp của tập đoàn dệt may Việt Nam

Qua bảng ta thấy tình hình GDP của một số nước, cho thấy GDP của thế giới cũng như Việt Nam qua các năm tăng trưởng chậm điều này ảnh hưởng rất lớn đến

tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế. + CPI: chỉ số lạm phát thế Việt Nam năm 2017 tăng 3.53% so với năm ngoái, lạm phát Việt Nam hiện đang ở ngưỡng khá cao so với các nước trên thếgiới, lạm phát cao sẽ tác động đến tiền đồng Việt Nam mất giá, nhập siêu có nguy cơ tăng vọt, thu nhập không đảm bảo, đời sống lao động khó khăn

Đối với ngành dệt may Việt, phần lớn là sửdụng lao động với chi phí tiền lương khá thấp so với các ngành khác nên lạm phát ảnh hưởng nặng nề đến đời sống công nhân lao động

+ Lãi suất ngân hàng và tỷgiá hối đoái:Lãi suất và tỷgiá là hai biến sốcủa chính sách tiền tệ của chính phủ, ngân hàng nhà nước đã có nhiều cốgắng để giảm lãi suất

Qua phân tích lãi suất huy động của kinh tế Việt Nam liên tục biến động trong nhiều năm, đây là cuộc đua lãi suất của các ngân hàng thương mại cũng như cổphần

Năm 2015 2016 2017

Lãi suất 9.3% 10,3 11

(Nguồn thu thập từ NHNN Việt Nam) Lãi suất huy động ở mức tương đối cao, vì vậy lãi suất đối với doanh nghiệp trong những năm này cũng gây ra khơng ít khó khăn vì đối với công ty Vinatex Đà

nẵng, một đơn vị kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Chịu mức lãi suất

tương đối cao khiến hoạt động sản xuất gặp tương đối khó khăn. Ngồi ra rủi ro về tỷ giáở Việt Nam vẫn rất lớn khi tỷ giá danh nghĩa hiện nay vẫn thấp hơn so với tỷgiá thực, khiến cho đồng VND vẫn trong xu hướng mất giá.

2.3.1.2 Chính tr- pháp lut

Khi nổra các cuộc chiến tranh thương mại với xu hướng bảo hộ gia tăng, khi cả Mỹvà Trung Quốc đều là 2 đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Với Mỹ, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia mà Mỹcó thâm hụt thương mại lớn nhất thếgiới với hơn 38 tỷ USD (năm 2017) luôn là thị trường hấp dẫn nhất đối với các doanh nghiệp Việt

Nam. Căng thẳng leo thang đi cùng với sựchậm lại của các nền kinh tếlớn đang khiến

cho thương mại quốc tếsẽ đối mặt với sựgiảm sút. Nhưng không như các ngành xuất khẩu khác, ngành dệt may Việt Nam thuộc một trong số ít nhóm ngành mà lợi ích nhận được từviệc chuyển dịch sản xuất từTrung Quốc sẽ vượt qua cácảnh hưởng tiêu

cực từsựsuy giảm trong thương mại toàn cầu.

Trong bối cạnh căng thẳng thương mại Mỹ- Trung leo thang như hiện nay, IVS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may vinatex đà nẵng sang thị trường mỹ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)