CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.3.4.1 Các hình thức đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau về các điều kiện mua bán giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng
- Đàm phán qua thư tín: ngày nay việc sửdụng hình thức này vẫn là phổbiến để giao dịch giữa các nhà điều kiện xuất khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu thường qua
thư tín. Ngay cảsau này khi cả hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qau thư tín. Sử dụng thư tín để giao dịch đàm phán phải ln nhớ rằng thư là sứ giả của mình đến khách hàng bởi vậy, gửi thư cần lịch sử, chuẩn các,
khẩn trương
- Đàm phán qua điện thoại: Bằng hình thức này sẽ giảm bớt thời gian, giúp cho các nhà kinh dianh tiến hành đàm phán khẩn trường, kịp thời cơ. Nhưng trao đổi qua
điện thoại khơng có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận, quyết định nên sau khi trao đổi bầng diện thoại cần có thủtục các nhạn nội dung đãđàm phán
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Đây là hình thức cẩn thận, có tác dụng
đẩy nhanh tốc độ giải quyết các vấn đề mà các bên cùng quan tâm tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém
- Bước 1: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía người bán đưa ra. Trong bn bán thì chào hàng là việc người xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mình. Tùy vàođơn chào hàng nào mà chúng có tínhchất pháp lý khác nhau
- Bước 2: Hoàn giá là một lời đềnghị mới do bên nhận chào hàng đưa ra sau khi
đã nhận được đơn chào hàng của ben kia nhưng khơng chấp nhận hồn tồn giá chào
hàng. Khi hồn giá thì coi như chào hàng trước đó bịhủy bỏ. Trong kinh doanh quốc tế, mỗi lần giao dịch thường phải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc
- Bước 3: Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chào hàng mà
phía bên kia đưa ra, khi đó tiến hành ký kết hợp đồng
- Bước 4: Xác nhận sau khi hai bên đã thỏa thuận cới nhau về điều kiện giao
dịch thì ghi lại tất cả những đã thỏa thuận gửi cho bên kia. Đó là văn bản có chữ ký của cảhai bên