Về kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 59 - 121)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

3.1.2 Về kinh tế xã hội huyện Gia Lâm

Trong những năm gần ựây (Từ năm 2004 ựến năm 2009), kinh tế của Huyện vẫn giữ mức phát triển và tăng trưởng khá, hoàn thành tốt các chỉ tiêu cơ bản Thành phố giao; an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược ổn ựịnh. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do Huyện quản lý tăng bình quân 13,42%/năm, trong ựó công nghiệp, XDCB tăng 16,54%/năm; Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 3,45%/năm; Thương mại, dịch vụ tăng 15,42%/năm. Cơ cấu kinh tế bình quân của Huyện là: Công nghiệp, XDCB: 53,8%; Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 22,73%; Thương mại, dịch vụ: 23,47%.

Riêng 6 tháng ựầu năm 2010, mặc dù trong ựiều kiện suy giảm kinh tế, thời tiết, dịch bệnh ở người và gia súc diễn biến phức tạp ẦNhưng, giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu của Huyện vẫn tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước; tổng thu ngân sách nhà nước ựạt 455 tỷ ựồng, bằng 97,6% dự toán Thành phố giao, bằng 60,8% dự toán Huyện giao và bằng 249,8% so với cùng kỳ năm trước; tổng chi ngân sách nhà nước ựạt 242,5 tỷ ựồng, bằng 43% dự toán Huyện giao; An ninh - quốc phòng ựược giữ vững, ựáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến ựấu trong mọi tình huống; sự nghiệp văn hoá, thể dục thể thao, giáo dục, y tế, dân số gia ựình và trẻ em có nhiều tiến bộ; tiếp tục quan tâm ựến các ựối tượng chắnh sách và trợ cấp khó khăn cho các ựối tượng xã hội; công tác cải cách hành chắnh ựược quan tâm; những vấn ựề dân sinh bức xúc, an sinh xã hội ựược quan tâm, tập trung giải quyết.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu

để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu, ựịa ựiểm ựiều tra phải ựại diện cho vùng nghiên cứu trên phương diện ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và ựặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...53

ựiểm tình hình của vùng. Căn cứ vào ựặc ựiểm cụ thể của huyện Gia Lâm và tình hình hoạt ựộng của các DN gốm sứ, chúng tôi chọn xã Bát Tràng và xã Kim Lan làm ựịa ựiểm nghiên cứu với lý do sau:

- Các DN gốm sứ chủ yếu tập trung ở 2 xã này

- đây là vùng trọng ựiểm phát triển ngành kinh tế ựặc biệt là ngành gốm sứ của huyện Gia Lâm.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp chủ yếu lấy ở sách, báo nhằm cung cấp những lý luận có liên quan tới cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Thu thập từ Internet chúng tôi ựã có ựược các thông tin về tình hình năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong cả nước và các tư liệu liên quan ựến ựề tàị

Thu thập từ phòng thống kê huyện chúng tôi thu thập ựược các thông tin về tình hình kinh tế xã hội của huyện.

Thu thập từ các cơ quan Nhà nước về chủ trương chắnh sách nhằm hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp gốm sứ.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Trực tiếp ựiều tra thu thập thông tin các chỉ tiêu ựịnh lượng và ựịnh tắnh về khả năng cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ và Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng.

đối tượng ựiều tra bao gồm các DN sản xuất-kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế: DN Nhà nước, DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, DN có vốn ựầu tư nước ngoài, trong ựó ưu tiên cho những DN xuất khẩụ

Chọn mẫu ựiều tra: Chúng tôi tiến hành ựiều tra 40 DN thuộc các thành phần kinh tế trong tổng số 97 DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...54

Thực hiện phỏng vấn: để ựảm bảo ựộ tin cậy của thông tin thu thập, việc phỏng vấn ựược sử dụng phương pháp tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp hoặc Ban giám ựốc doanh nghiệp.

Xử lý số liệu phỏng vấn: Số liệu phỏng vấn ựược nhập vào máy tắnh và xử lý trên phần mềm Excel.

3.2.3 Phương pháp phân tắch số liệu

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp so sánh, Phương pháp thống kê phân tổ, số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân ựể tắnh toán các chỉ tiêụ

- Phương pháp phân tắch biến ựộng quan hệ tỷ lệ là chủ yếu từ ựó rút ra quy luật vận ựộng và phát triển của các vấn ựề nghiên cứụ

- Xác ựịnh chỉ tiêu tổng hợp về khả năng cạnh tranh của DN ựể có thể so sánh khả năng cạnh tranh giữa các DN. Chỉ số khả năng cạnh tranh tổng hợp ựược tắnh toán như sau:

CA =

Trong ựó: CA: Chỉ số khả năng cạnh tranh tổng hợp của nhóm DN A Mi: điểm ựánh giá của chỉ tiêu thành phần thứ i

ki: Trọng số của chỉ tiêu thứ i

Mỗi tham số trên của DN ựược ựánh giá bởi các chuyên gia (nhà quản trị DN, nhà quản trị Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng). Có quy thể khái quát quy trình xác ựịnh như sau:

Bước 1: Lập danh sách các yếu tố có vai trò quyết ựịnh ựối với sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Bước 2: Xác ựịnh mức ựộ quan trọng của từng yếu tố thông qua cho ựiểm từ 0-1.

Bước 3: Xác ựịnh ựiểm số ựánh giá của từng yếu tố tương ứng với hệ số từ 1-4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...55

Bước 4: Tắnh ựiểm của từng yếu tố.

Bước 5: Cộng ựiểm toàn bộ các yếu tố ta có chỉ số NLCT tổng hợp của từng nhóm DN. Nếu tổng ựiểm 4 là tốt, 2,5 là trung bình và 1 ựiểm là yếu (thang ựiểm 4) [18].

- Phương pháp thống kê mô tả: ựược sử dụng ựể phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứụ

- Phương pháp dự báo trên cơ sở thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất Ờ kinh doanh gốm sứ, chúng tôi ựưa ra chiến lược và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DN này trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.

3.2.4 Phương pháp ựánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Chúng tôi dựa vào phương pháp phân tắch SWOT ựể ựánh giá tổng hợp về khả năng cạnh tranh của các DN, từ ựó ựề xuất nhữn giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DN sản xuất-kinh doanh gốm sứ huyện Gia Lâm. Chúng tôi sử dụng ma trận SWOT ựể tổng hợp những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh (môi trường bên ngoài DN) và kết quả ựánh giá khả năng cạnh tranh của DN (môi trường bên trong DN). Phân tắch môi trường bên ngoài ựể phát hiện ra cơ hội và những ựê dọa ựối với DN. Phân tắch môi trường bên trong DN ựể xác ựịnh ựược thế mạnh và ựiểm yếu của chắnh DN.

Trên cơ sở phân tắch các yếu tố trong ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh và các nguồn lực của mình, DN có thể thiết lập các kết hợp. Về nguyên tắc, có bốn loại kết hợp:

- Cơ hội với ựiểm mạnh (OS) - Cơ hội với ựiểm yếu (OW) - đe dọa với ựiểm mạnh (TS) - đe dọa với ựiểm yếu (TW)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...56

điểm mạnh (S) điểm yếu (W) Cơ hội (O) Phối hợp (OS) Phối hợp (OW) Nguy cơ (T) Phối hợp (TS) Phối hợp (TW)

Phối hợp OS: nhằm theo ựuổi những cơ hội phù hợp với các ựiểm mạnh của DN

Phối hợp OW nhằm khắc phục các ựiểm yếu ựể theo ựuổi và nắm bắt cơ hộị

Phối hợp TS: DN sử dụng các ựiểm mạnh của mình nhằm ựối phó với các nguy cơ.

Phối hợp TW: nhằm hình thành một kế hoạch phòng thủ ựể ngăn không cho các ựiểm yếu của DN làm cho nó trở nên dễ bị thương trước các nguy cơ.

Từ các kết hợp chúng tôi có thể ựưa ra những ựề xuất về chiến lược, giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DN sản xuất-kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...57

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng hoạt ựộng của các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

4.1.1 Quy trình sản xuất ựồ gốm Bát Tràng

Quá trình tạo cốt gốm Chọn ựất

điều quan trọng ựầu tiên ựể hình thành nên các lò gốm là nguồn ựất sét làm gốm. Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường là sản xuất trên cơ sở khai thác nguồn ựất tại chỗ. Làng gốm Bát Tràng cũng vậy, sở dĩ dân làng Bát Tràng chọn khu vực làng Bát Tràng hiện nay làm ựất ựịnh cư phát triển nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...58

gốm vì trước hết họ ựã phát hiện ra mỏ ựất sét trắng ở ựâỵ Tuy nhiên, hiện nay nguồn ựất sét trắng tại chỗ ựã cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải ựi tìm nguồn ựất mớị Không giống như tổ tiên, dân Bát Tràng vẫn ựịnh cư lại ở các vị trắ giao thông thuận lợi và thông qua dòng sông bến cảng, dùng thuyền toả ra các nơi khai thác các nguồn ựất mớị

Xử lắ, pha chế ựất

Trong ựất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của từng loại gốm khác nhau mà có thể có những cách pha chế ựất khác nhau ựể tạo ra sản phẩm phù hợp. Ở Bát Tràng, phương pháp xử lắ ựất truyền thống là xử lắ thông qua ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở ựộ cao khác nhaụBể thứ nhất ở vị trắ cao hơn cả là "bể ựánh" dùng ựể ngâm ựất sét thô và nước (thời gian ngâm khoảng 3-4 tháng). đất sét dưới tác ựộng của nước sẽ bị phá vỡ kết cấu hạt nguyên thuỷ của nó và bắt ựầu quá trình phân rã (dân gian gọi là ngâm lâu ựể cho ựất nát ra). Khi ựất ựã "chắn" (cách gọi dân gian), ựánh ựất thật ựều, thật tơi ựể các hạt ựất thực sự hoà tan trong nước tạo thành một hỗn hợp lỏng. Sau ựó tháo hỗn hợp lỏng này xuống bể thứ hai gọi là "bể lắng" hay "bể lọc". Tại ựây ựất sét bắt ựầu lắng xuống, một số tạp chất (nhất là các chất hữu cơ) nổi lên, tiến hành loại bỏ chúng.Sau ựó, múc hồ loãng từ bể lắng sang bể thứ ba gọi là "bể phơi", người Bát Tràng thường phơi ựất ở ựây khoảng 3 ngày, sau ựó chuyển ựất sang bể thứ tư là "bể ủ". Tại bể ủ, ôxit sắt và các tạp chất khác bị khử bằng phương pháp lên men (tức là quá trình vi sinh vật hoá khử các chất có hại trong ựất). Thời gian ủ càng lâu càng tốt. Nhìn chung, khâu xử lắ ựất của người thợ gốm Bát Tràng thường không qua nhiều công ựoạn phức tạp. Trong quá trình xử lắ, tuỳ theo từng loại ựồ gốm mà người ta có thể pha thêm cao lanh ở mức ựộ nhiều ắt khác nhaụ

Tạo dáng

Phương pháp tạo dáng cổ truyền của người làng Bát Tràng là làm bằng tay trên bàn xoaỵ Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...59

phổ biến lối Ộvuốt tay, be chạchỢ trên bàn xoay, trước ựây công việc này thường vẫn do phụ nữ ựảm nhiệm. Thợ ngồi trên một cái ghế cao hơn mặt bàn rồi dùng chân quay bàn xoay và tay vuốt ựất tạo dáng sản phẩm. đất trước khi ựưa vào bàn xoay ựược vò cho thật nhuyễn, cuốn thành thoi rồi ném (Ộbắt nẩyỢ) ựể thu ngắn lạị Sau ựó người ta ựặt vào mà giữa bàn xoay, vỗ cho ựất dắnh chặt rồi lai nén và kéo cho ựất nhuyễn dẻo mới Ộựánh cửỢ ựất và Ộra hươngỢ chủ yếu bằng hai ngón tay bên phảị Sau quá trình kéo ựất bằng tay và bằng sành tới mức cần thiết người thợ sẽ dùng sành dan ựể ựịnh hình sản phẩm. Sản phẩm Ộxén lợiỢ và Ộbắt lợiỢ xong thì ựược cắt chân ựưa ra ựặt vào ỘbửngỢ. Việc phụ nữ sử dụng bàn xoay vuốt tạo dáng ban ựầu của sản phẩm là công việc bình thường phổ biến ở mỗi lò gốm cổ Việt Nam (không chỉ riêng Bát Tràng) nhưng lại rất xa lạ với một số người thợ gốm phương Tâỵ Tuy thế, kĩ thuật này ựã mất dần và hiện nay không còn mấy người thợ gốm Bát Tràng còn có thể làm ựược công việc này nữạ ỘBe chạchỢ cũng là một hình thức vuốt sản phẩm trên bàn xoay nhẹ ựà và chủ yếu do thợ ựàn ông ựảm nhiệm.

Người thợ Ộựắp nặnỢ gốm là người thợ có trình ựộ kĩ thuật và mĩ thuật caọ Có khi họ ựắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ ựắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau ựó tiến hành chắp ghép lạị Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm có thể ựắp nặn một sản phẩm mẫu ựể ựổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt.

Việc tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn in (khuôn thạch cao hay khuôn gỗ) ựược tiến hành như sau: ựặt khuôn giữa bàn xoay, ghim chặt lại, láng lòng khuôn rồi ném mạnh ựất in sản phẩm giữa lòng khuôn cho bám chắc chân, vét ựất lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết ựề tạo sản phẩm. Ngày nay người làng gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến kĩ thuật ỘựúcỢ hiện vật. Muốn có hiện vật gốm theo kĩ thuật ựúc trước hết phải chế tạo khuôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...60

bằng thạch caọ Khuôn có cấu tạo từ ựơn giản ựến phức tạp. Loại ựơn giản là khuôn hai mang, loại phức tạp thì thường cớ nhiều mang, tuỳ theo hình dáng của sản phẩm ựịnh tạọ Cách tạo dáng này trong cùng một lúc có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm giống nhau, rất nhanh và giản tiện. Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp ựổ rót: ựổ Ộhồ thừaỢ hay Ộhồ ựầyỢ ựể tạo dáng sản phẩm.

Phơi sấy và sửa hàng mộc

Tiến hành phơi sản phẩm mộc sao cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thay ựổi hình dáng của sản phẩm. Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràng vẫn thường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và ựể nơi thoáng mát. Ngày nay phần nhiều các gia ựình sử dụng biện pháp sấy hiện vật trong lò sấy, tăng nhiệt ựộ từ từ ựể cho nước bốc hơi dần dần.

Sản phẩm mộc ựã ựịnh hình cần ựem Ộủ vócỢ và sửa lại cho hoàn chỉnh. Người thợ gốm ựặt sản phẩm vào mà trên bàn xoay nhẹ ựà rồi vừa xoay bàn xoay vừa ựẩy nhẹ vào chân vóc cho cân, dùng dùi vỗ nhẹ vào chân ỘvócỢ cho ựất ở chân ỘvócỢ chặt lại và sản phẩm tròn trở lại (gọi là ỘlùaỢ). Người thợ gốm tiến hành các ựộng tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi ựắp chỗ khuyết, chắp các bộ phận của sản phẩm (như vòi ấm, quai tách...), khoan lỗ trên các sản phẩm, tỉa lại ựường nét hoa văn và thuật nước cho mịn mặt sản phẩm. Những sản phẩm sửa lại mà không dùng bàn xoay thì gọi là Ộlàm hàng bộỢ, phải dùng bàn xoay thì gọi là Ộlàm hàng bànỢ.

Theo yêu cầu trang trắ, có thể ựắp thêm ựất vào một vài vùng nào ựó trên sản phẩm rồi cắt tỉa ựể tạo hình (ựắp phù ựiêu), có khi phải khắc sâu các hoạ tiết trang trắ trên mặt sản phẩm...

Quá trình trang trắ hoa văn và phủ men Kỹ thuật vẽ

Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạ tiết. Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn học tiết phải hài hoà với dáng gốm, các trang trắ hoạ tiết này ựã nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...61

mỗi cái là một tác phẩm. Thợ gốm Bát Tràng cũng ựã dùng rất nhiều hình

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 59 - 121)