Quy trình sản xuất ựồ gốm Bát Tràng

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 64 - 72)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

4.1.1 Quy trình sản xuất ựồ gốm Bát Tràng

Quá trình tạo cốt gốm Chọn ựất

điều quan trọng ựầu tiên ựể hình thành nên các lò gốm là nguồn ựất sét làm gốm. Những trung tâm sản xuất gốm thời cổ thường là sản xuất trên cơ sở khai thác nguồn ựất tại chỗ. Làng gốm Bát Tràng cũng vậy, sở dĩ dân làng Bát Tràng chọn khu vực làng Bát Tràng hiện nay làm ựất ựịnh cư phát triển nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...58

gốm vì trước hết họ ựã phát hiện ra mỏ ựất sét trắng ở ựâỵ Tuy nhiên, hiện nay nguồn ựất sét trắng tại chỗ ựã cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải ựi tìm nguồn ựất mớị Không giống như tổ tiên, dân Bát Tràng vẫn ựịnh cư lại ở các vị trắ giao thông thuận lợi và thông qua dòng sông bến cảng, dùng thuyền toả ra các nơi khai thác các nguồn ựất mớị

Xử lắ, pha chế ựất

Trong ựất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của từng loại gốm khác nhau mà có thể có những cách pha chế ựất khác nhau ựể tạo ra sản phẩm phù hợp. Ở Bát Tràng, phương pháp xử lắ ựất truyền thống là xử lắ thông qua ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở ựộ cao khác nhaụBể thứ nhất ở vị trắ cao hơn cả là "bể ựánh" dùng ựể ngâm ựất sét thô và nước (thời gian ngâm khoảng 3-4 tháng). đất sét dưới tác ựộng của nước sẽ bị phá vỡ kết cấu hạt nguyên thuỷ của nó và bắt ựầu quá trình phân rã (dân gian gọi là ngâm lâu ựể cho ựất nát ra). Khi ựất ựã "chắn" (cách gọi dân gian), ựánh ựất thật ựều, thật tơi ựể các hạt ựất thực sự hoà tan trong nước tạo thành một hỗn hợp lỏng. Sau ựó tháo hỗn hợp lỏng này xuống bể thứ hai gọi là "bể lắng" hay "bể lọc". Tại ựây ựất sét bắt ựầu lắng xuống, một số tạp chất (nhất là các chất hữu cơ) nổi lên, tiến hành loại bỏ chúng.Sau ựó, múc hồ loãng từ bể lắng sang bể thứ ba gọi là "bể phơi", người Bát Tràng thường phơi ựất ở ựây khoảng 3 ngày, sau ựó chuyển ựất sang bể thứ tư là "bể ủ". Tại bể ủ, ôxit sắt và các tạp chất khác bị khử bằng phương pháp lên men (tức là quá trình vi sinh vật hoá khử các chất có hại trong ựất). Thời gian ủ càng lâu càng tốt. Nhìn chung, khâu xử lắ ựất của người thợ gốm Bát Tràng thường không qua nhiều công ựoạn phức tạp. Trong quá trình xử lắ, tuỳ theo từng loại ựồ gốm mà người ta có thể pha thêm cao lanh ở mức ựộ nhiều ắt khác nhaụ

Tạo dáng

Phương pháp tạo dáng cổ truyền của người làng Bát Tràng là làm bằng tay trên bàn xoaỵ Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...59

phổ biến lối Ộvuốt tay, be chạchỢ trên bàn xoay, trước ựây công việc này thường vẫn do phụ nữ ựảm nhiệm. Thợ ngồi trên một cái ghế cao hơn mặt bàn rồi dùng chân quay bàn xoay và tay vuốt ựất tạo dáng sản phẩm. đất trước khi ựưa vào bàn xoay ựược vò cho thật nhuyễn, cuốn thành thoi rồi ném (Ộbắt nẩyỢ) ựể thu ngắn lạị Sau ựó người ta ựặt vào mà giữa bàn xoay, vỗ cho ựất dắnh chặt rồi lai nén và kéo cho ựất nhuyễn dẻo mới Ộựánh cửỢ ựất và Ộra hươngỢ chủ yếu bằng hai ngón tay bên phảị Sau quá trình kéo ựất bằng tay và bằng sành tới mức cần thiết người thợ sẽ dùng sành dan ựể ựịnh hình sản phẩm. Sản phẩm Ộxén lợiỢ và Ộbắt lợiỢ xong thì ựược cắt chân ựưa ra ựặt vào ỘbửngỢ. Việc phụ nữ sử dụng bàn xoay vuốt tạo dáng ban ựầu của sản phẩm là công việc bình thường phổ biến ở mỗi lò gốm cổ Việt Nam (không chỉ riêng Bát Tràng) nhưng lại rất xa lạ với một số người thợ gốm phương Tâỵ Tuy thế, kĩ thuật này ựã mất dần và hiện nay không còn mấy người thợ gốm Bát Tràng còn có thể làm ựược công việc này nữạ ỘBe chạchỢ cũng là một hình thức vuốt sản phẩm trên bàn xoay nhẹ ựà và chủ yếu do thợ ựàn ông ựảm nhiệm.

Người thợ Ộựắp nặnỢ gốm là người thợ có trình ựộ kĩ thuật và mĩ thuật caọ Có khi họ ựắp nặn một sản phẩm gốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ ựắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau ựó tiến hành chắp ghép lạị Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm có thể ựắp nặn một sản phẩm mẫu ựể ựổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt.

Việc tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn in (khuôn thạch cao hay khuôn gỗ) ựược tiến hành như sau: ựặt khuôn giữa bàn xoay, ghim chặt lại, láng lòng khuôn rồi ném mạnh ựất in sản phẩm giữa lòng khuôn cho bám chắc chân, vét ựất lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết ựề tạo sản phẩm. Ngày nay người làng gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến kĩ thuật ỘựúcỢ hiện vật. Muốn có hiện vật gốm theo kĩ thuật ựúc trước hết phải chế tạo khuôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...60

bằng thạch caọ Khuôn có cấu tạo từ ựơn giản ựến phức tạp. Loại ựơn giản là khuôn hai mang, loại phức tạp thì thường cớ nhiều mang, tuỳ theo hình dáng của sản phẩm ựịnh tạọ Cách tạo dáng này trong cùng một lúc có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm giống nhau, rất nhanh và giản tiện. Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp ựổ rót: ựổ Ộhồ thừaỢ hay Ộhồ ựầyỢ ựể tạo dáng sản phẩm.

Phơi sấy và sửa hàng mộc

Tiến hành phơi sản phẩm mộc sao cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thay ựổi hình dáng của sản phẩm. Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràng vẫn thường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và ựể nơi thoáng mát. Ngày nay phần nhiều các gia ựình sử dụng biện pháp sấy hiện vật trong lò sấy, tăng nhiệt ựộ từ từ ựể cho nước bốc hơi dần dần.

Sản phẩm mộc ựã ựịnh hình cần ựem Ộủ vócỢ và sửa lại cho hoàn chỉnh. Người thợ gốm ựặt sản phẩm vào mà trên bàn xoay nhẹ ựà rồi vừa xoay bàn xoay vừa ựẩy nhẹ vào chân vóc cho cân, dùng dùi vỗ nhẹ vào chân ỘvócỢ cho ựất ở chân ỘvócỢ chặt lại và sản phẩm tròn trở lại (gọi là ỘlùaỢ). Người thợ gốm tiến hành các ựộng tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi ựắp chỗ khuyết, chắp các bộ phận của sản phẩm (như vòi ấm, quai tách...), khoan lỗ trên các sản phẩm, tỉa lại ựường nét hoa văn và thuật nước cho mịn mặt sản phẩm. Những sản phẩm sửa lại mà không dùng bàn xoay thì gọi là Ộlàm hàng bộỢ, phải dùng bàn xoay thì gọi là Ộlàm hàng bànỢ.

Theo yêu cầu trang trắ, có thể ựắp thêm ựất vào một vài vùng nào ựó trên sản phẩm rồi cắt tỉa ựể tạo hình (ựắp phù ựiêu), có khi phải khắc sâu các hoạ tiết trang trắ trên mặt sản phẩm...

Quá trình trang trắ hoa văn và phủ men Kỹ thuật vẽ

Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạ tiết. Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn học tiết phải hài hoà với dáng gốm, các trang trắ hoạ tiết này ựã nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...61

mỗi cái là một tác phẩm. Thợ gốm Bát Tràng cũng ựã dùng rất nhiều hình thức trang trắ khác, có hiệu quả nghệ thuật như ựánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màụ..

Gần ựây, Bát Tràng xuất hiện kĩ thuật vẽ trên nền xương gốm ựã nung sơ lần 1 hoặc kĩ thuật hấp hoa, một lối trang trắ hình in sẵn trên giấy decal, nhập từ nước ngoàị Hai kiểu này tuy ựẹp nhưng không phải là truyền thống của Bát Tràng. Những loại này không ựược coi là nghệ thuật và sáng tạo trong di sản gốm Bát Tràng, cũng như gốm Việt Nam nói chung.

Chế tạo men

Men tro là men ựặc sắc của gốm Bát Tràng, ngoài ra còn có men màu nâu, thành phần loại men này bao gồm men tro cộng thêm 5% ựá thối (hỗn hợp ôxắt sắt và ôxắt mangan lấy ở Phù Lãng, Hà Bắc). Từ thế kỉ 15 thợ gốm Bát Tràng ựã từng chế tạo ra loại men lam nổi tiếng. Loại men này ựược chế từ ựá ựỏ (có chứa ôxắt côban) ựá thối (chứa ôxắt mangan) nghiền nhỏ rồi trộn với men áọ Men lam phát màu ở nhiệt ựộ 1250ồC. đầu thế kỉ 17 người Bát Tràng dùng vôi sống, tro trấu và cao lanh chùa Hội (thuộc Bắch Nhôi, Kinh Môn, Hải Dương) có màu hồng nhạt ựiều chế thành một loại men mới là men rạn.

Thợ gốm Bát Tràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt bằng cách cho nguyên liệu ựã nghiền lọc kĩ trộn ựều với nhau rồi khuấy tan trong nước ựợi ựến khi lắng xuống thì bỏ phần nước trong ở trên và bã ựọng ở dưới ựáy mà chỉ lấy các "dị" lơ lửng ở giữa, ựó chắnh là lớp men bóng ựể phủ bên ngoài ựồ vật. Trong quá trình chế tạo men người thợ gốm Bát Tràng nhận thấy ựể cho men dễ chảy hơn thì phải chế biến bột tro nhỏ hơn nhiều so với bột ựất, vì thế mà có câu "nhỏ tro to ựàn".

Tráng men

Khi sản phẩm mộc ựã hoàn chỉnh, người thợ gốm có thể nung sơ bộ sản phẩm ở nhiệt ựộ thấp rồi sau ựó mới ựem tráng men hoặc dùng ngay sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...62

mộc hoàn chỉnh ựó trực tiếp tráng men lên trên rồi mới nung. Người thợ gốm Bát Tràng thường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên trên sản phẩm mộc hoàn chỉnh. Sản phẩm mộc trước khi ựem tráng men phải ựược làm sạch bụi bằng chổi lông. Những sản phẩm mà xương gốm có màu trước khi tráng men phải có một lớp men lót ựể che bớt màu của xương gốm, ựồng thời cũng phải tắnh toán tắnh năng của mỗi loại men ựịnh tráng nên từng loại xương gốm, nồng ựộ men, thời tiết và mức ựộ khó của xương gốm... Kĩ thuật tráng men có nhiều hình thức như phun men, dội men nên bề mặt cốt gốm cỡ lớn, nhúng men ựối với loại gốm nhỏ nhưng thông dụng nhất là hình thức láng men ngoài sản phẩm, gọi là Ộkìm menỢ, và khó hơn cả là hình thức Ộquay menỢ và Ộựúc menỢ. Quay men là hình thức tráng men bên trong và bên ngoài sản phẩm cùng một lúc, còn ựúc men thì chỉ tráng men trong lòng sản phẩm. đây là những thủ pháp tráng men của thợ gốm Bát Tràng, vừa là kĩ thuật vừa là nghệ thuật, ựược bảo tồn qua nhiều thế hệ, thậm chắ ựã từng là bắ quyết trong nghề nghiệp ở ựâỵ

Sửa hàng men

Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi ựưa vào lò nung. Trước hết phải xem kĩ từng sản phẩm một xem có chỗ nào khuyết men thì phải bôi quệt men vào các vị trắ ấỵ Sau ựó họ tiến hành Ộcắt dòỢ tức cạo bỏ những chỗ dư thừa men, công việc này gọi là Ộsửa hàng menỢ.

Quá trình nung

Khi công việc chuẩn bị hoàn tất thì ựốt lò trở thành khâu quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm. Vì thế giờ phút nhóm lò trở nên thiêng liêng trọng ựại với người thợ gốm. Người thợ cả cao tuổi nhất thắp ba nén hương và thành kắnh cầu mong trời ựất và thần lửa phù giúp. Việc làm chủ ngọn lửa theo nguyên tắc nâng dần nhiệt ựộ ựể lò ựạt tới nhiệt ựộ cao nhất và khi gốm chắn thì lại hạ nhiệt ựộ từ từ chắnh là bắ quyết thành công của khâu ựốt lò.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...63

Trước ựây người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng các loại lò như lò ếch (hay lò cóc), lò ựàn và lò bầu ựể nung gốm, sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lò nung khác, càng ngày càng hiện ựại và ựơn giản trong việc thao tác hơn.

Lò nung

Khoảng năm 1975 trở lại ựây người Bát Tràng chuyển sang xây dựng lò hộp ựể nung gốm. Lò thường cao 5 mét rộng 0,9 mét, bên trong xây bằng gạch chịu lửa giống như xây tường nhà. Lò mở hai cửa, kết cấu ựơn giản, chiếm ắt diện tắch, chi phắ xây lò không nhiều, tiện lợi cho quy mô gia ựình. Vì thế hầu như gia ựình nào cũng có lò gốm, thậm chắ mỗi nhà có ựến 2, 3 lò. Nhiệt ựộ lò có thể ựạt 1250ồC.

Trong những năm gần ựây, Bát Tràng xuất hiện thêm những kiểu lò hiện ựại là lò con thoi, hoặc lò tuynen, với nhiên liệu là khắ ựốt hoặc dầụ Trong quá trình ựốt, nhiệt ựộ ựược theo dõi qua hỏa kế, việc ựiều chỉnh nhiệt ựộ mà thực chất là quá trình tăng giảm nhiên liệu ựược thực hiện bán tự ựộng hoặc tự ựộng, công việc ựốt lò trở nên ựơn giản hơn nhiềụ Tuy nhiên, ựây không phải là những lò truyền thống của Bát Tràng.

Bao nung

Trước ựây, các lò gốm Bát Tràng dùng một loại gạch vuông ghép lại làm bao nung. Loại gạch này sau hai ba lần sử dụng trong lò ựạt ựến ựộ lửa cao và cứng gần như sành (ựó chắnh là gạch Bát Tràng nổi tiếng).

Gần ựây bao nung thường ựược làm bằng ựất sét chịu lửa có mầu xám sẫm trộn ựều với bột gạch hoặc bao nung hỏng nghiền nhỏ (gọi là sa mốt) với tỉ lệ 25Ờ35% ựất sét và 65Ờ75% sa mốt. Người ta dùng một lượng nước vừa ựủ ựể trộn ựều và ựánh nhuyễn chất hỗn hợp này rồi ựem in (dập) thành bao nung hay ựóng thành gạch ghép ruột lò. Bao nung thường hình trụ ựể cho lửa có ựiều kiện tiếp xúc ựều với sản phẩm. Tuỳ theo sản phẩm mà bao nung có kắch thước không giống nhau nhưng phổ biến hơn cả là loại có ựường kắnh từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...64

15 ựến 30 cm, dày 2Ờ5 cm và cao từ 5 ựến 40 cm. Một bao nung có thể dùng từ 15 ựến 20 lần.

Nếu sản phẩm ựược ựốt trong lò con thoi hoặc lò tuynen, thường không cần dùng bao nung.

Nhiên liệu

đối với loại lò ếch có thể dùng các loại rơm, rạ, tre, nứa ựể ựốt lò, sau ựó Bát Tràng dùng kết hợp rơm rạ với các loại "củi phác" và "củi bửa" và sau nữa thì củi phác và củi bửa dần trở thành nguồn nhiên liệu chắnh cho các loại lò gốm ở Bát Tràng. Củi bửa và củi phác sau khi ựã bổ ựược xếp thành ựống ngoài trời, phơi sương nắng cho ải ra rồi mới ựem sử dụng. đối với loại lò ựàn, tại bầu, người ta ựốt củi phác còn củi bửa ựược dùng ựể ựưa qua các lỗ giòi, lỗ ựậu vào trong lò.

Khi chuyển sang sử dụng lò ựứng, nguồn nhiên liệu chắnh là than cám còn củi chỉ ựể gầy lò. Than cám ựem nhào trộn kĩ với ựất bùn theo tỷ lệ nhất ựịnh có thể ựóng thành khuôn hay nặn thành bánh nhỏ phơi khô. Nhiều khi người ta nặn than ướt rồi ựập lên tường khô ựể tường hút nước nhanh và than chóng kết cứng lại và có thể dùng ựược ngaỵ

Chồng lò

Sản phẩm mộc sau quá trình gia công hoàn chỉnh ựược ựem vào lò nung. Việc xếp sản phẩm trong lò nung như thế nào là tuỳ theo sản phẩm và hình dáng kắch, cỡ của bao nung trên nguyên tắc vừa sử dụng triệt ựể không gian trong lò vừa tiết kiệm ựược nhiên liệu mà lại ựạt hiệu nhiệt caọ Bởi cấu tạo của mỗi loại lò khác nhau nên việc chồng lò theo từng loại lò cũng có những ựặc ựiểm riêng.

Riêng ựối với lò hộp, tất cả các sản phẩm ựều ựược ựặt trong các bao nung hình trụ không ựậy nắp và xếp chồng cao dần từ ựáy lên nóc, xung quanh tường lò và chỗ khoảng trống giữa các bao nung ựều ựược chèn các viên than.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...65

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 64 - 72)