Khả năng phát triển thị phần

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 90 - 96)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

4.2.7 Khả năng phát triển thị phần

Khả năng cạnh tranh của một DN suy cho cùng ựược thể hiện ở thị phần hàng hóa chiếm lĩnh của DN trên thị trường. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm của DN phải ựược thể hiện ở cả thị trường nội ựịa và thị trường quốc tế.

Xét trên thị trường nội ựịa, thị trường trong nước ựược ựánh giá là thị trường rộng lớn với dân số 90 triệu dân, thu nhập của người dân ngày một tăng, ựời sống nhân dân ngày càng ựược cải thiện thì nhu cầu về hàng gốm sứ chất lượng cao ngày một gia tăng. Hiện nay, sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ựang có mặt chủ yếu ở các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước như Hà Nội, Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cần Thơ, đồng Naị.. tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng khai thác. Nguyên nhân chủ yếu ựược ựánh giá là do các DN gốm sứ chưa thực sự tập trung ựầu tư vào thị trường nội ựịa mà mới chỉ chú trọng vào thị trường xuất khẩu nên chưa có một chiến lược marketing hiệu quả nào nhắm vào thị trường trong nước nên sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ựang bị các sản phẩm gốm sứ khác chiếm lĩnh thị trường như gốm Giang Tây Ờ Trung Quốc, gốm sứ Hải Dương, gốm Phù Lãng... Mặt khác mẫu mã của sản phẩm gốm Bát Tràng còn kém hấp dẫn chưa thể cạnh tranh ựược với gốm Giang Tây hơn thế nữa các doanh nghiệp chưa có chắnh sách giá linh hoạt ựể ựối phó với sự biến ựộng của thị trường và các sản phẩm cạnh tranh cùng loại khác nên khả năng thâm nhập cũng như chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi giá lại cao hơn các sản phẩm gốm cạnh tranh khác. Theo ý kiến của các chuyên gia ựánh giá thì thị phần của gốm sứ Bát Tràng mới chỉ chiếm khoảng 20 Ờ 30%. điều này thực sự là ựáng tiếc trong khi thị trường tiêu thụ có rất nhiều tiềm năng với sức tiêu thụ lớn cần ựược ựiều chỉnh trong thời gian tới khi mà nền kinh tế toàn cầu ựang rơi vào khủng hoảng. Cũng theo những người ựứng ựầu của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng thì nhóm các Công ty Cổ phần và Công ty TNHH

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...84

có thị trường chủ yếu là xuất khẩu, các Công ty này chiếm hơn 90% số ựơn hàng từ nước ngoàị Nhóm các DN tư nhân chủ yếu là gia công hàng hóa cho nhóm Công ty Cổ phần, TNHH và chiếm lĩnh thị trường nội ựịạ

Xét trên thị trường quốc tế, theo số liệu ựiều tra có ựến 63% các DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn có xuất khẩu sản phẩm. Thị trường chủ yếu của các DN là các nước thuộc EU, Mỹ, Canada, Anh, Hà Lan, đan Mạch... một số nước ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc... đây là những thị trường lâu năm và ựặt hàng với số lượng lớn.

Tuy có thị trường tiêu thụ rộng lớn như vậy nhưng lại chứa ựựng nhiều yếu tố thiếu ổn ựịnh vì thị trường tiêu thụ phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu, lại bị cạnh tranh gay gắt với sản phẩm gốm Giang Tây Ờ Trung Quốc nổi tiếng với mẫu mã ựẹp và giá thành rẻ. Mặt khác, các thị trường xuất khẩu ựặc biệt là các thị trường khó tắnh như Mỹ và các nước EU ngày càng có yêu cầu khắt khe về chất lượng cũng như mẫu mã. Trong khi kiểu dáng và mẫu mã lại là ựiểm yếu của gốm sứ Bát Tràng. Lâu nay các DN luôn nhận ựơn hàng theo yêu cầu của khách mà hiếm khi có mẫu mã riêng ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng. đặc biệt trong hai năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các DN gốm sứ ựã mất từ 70-90% các ựơn hàng từ nước ngoài, ựiều này là một mất mát lớn của các DN ựặt các DN trước bài toán khó ựể tìm lối ựi cho mình.

Một vấn ựề ựáng quan tâm nữa là sử dụng hình thức thương mại ựiện tử ựể giao dịch. Trước nhu cầu mở rộng và hội nhập thị trường thế giới, trong vòng 3 năm nay, hàng loạt trang web giới thiệu sản phẩm gốm sứ Bát Tràng theo nhau ra ựờị Tiên phong trong phong trào lập web là các công ty lớn như: Công ty TNHH Quang Vinh, Công ty cổ phần sứ 51 và một số doanh nghiệp tư nhân như Cửa hàng gốm sứ Nguyễn Lợi, Cửa hàng gốm sứ Mùi-Lầụ.. Với một form nội dung tương tự nhau (bao gồm các mục: giới thiệu sản phẩm, giới thiệu về công ty, về lịch sử của gốm sứ Bát Tràng ựến các mục liên hệ làm ăn, và tiếp nhận phản hồi từ phắa khách hàng), những trang web này trông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...85

thiếu hấp dẫn và nghèo nàn, chưa thể hiện ựược phong cách kinh doanh chuyên nghiệp. Giao diện của nhiều trang web không ựẹp, nội dung quá ựơn giản nên chưa thực sự thu hút người xem. Mặt khác, có thể nhận thấy ựa số các website ựều ựược thiết kế theo kiểu tĩnh, nguyên nhân dẫn ựến những khó khăn trong việc sửa ựổi hoặc cập nhật những sản phẩm mớị Từ ựó dẫn ựến tình trạng nhiều trang web bị "bỏ hoang", nhiều trang hoạt ựộng cầm chừng với lượng khách truy cập rất thưa thớt.

Bên cạnh ựó, theo ựánh giá của chắnh các chủ doanh nghiệp, một yếu tố làm cho công việc kinh doanh chưa ựạt hiệu quả là do thiếu kiến thức về thương mại ựiện tử. Họ chỉ biết bỏ tiền ra thuê thiết kế website như một cách ựể giới thiệu, quảng cáo hàng hóa thông thường, chứ chưa biết cách vận hành Ộkhu chợ ảoỢ ựó ựể sinh lợị Hơn thế nữa là việc sử dụng TMđT không ựúng cách nhiều khi còn làm cho các DN mất khách hàng. đã có nhiều DN bức xúc cho biết phần lớn các mặt hàng của DN ựược trưng bày trên Website ựược ựề giá cố ựịnh hoặc không ựề giá. điều này là kẽ hở cho các ựối thủ cạnh tranh sử dụng ựể chào hàng với mức giá thấp hơn các DN Bát Tràng một chút là ựã có thể giành ựược ựơn hàng với cùng mẫu mã. đây là một bài học kinh nghiệm cho các DN áp dụng TMđT một cách máy móc, thiếu linh hoạt ựặc biệt là ựối với các ựơn hàng lớn và các khách hàng xuất khẩụ

Tóm lại, qua kết quả ựiều tra trên có thể khẳng ựịnh ựược các công ty

cổ phần có khả năng cạnh tranh mạnh nhất so với các DN tư nhân và Công ty TNHH trên ựịa bàn. Nhóm các Công ty TNHH ựứng sau các Công ty tư nhân và vượt trội hơn nhóm DN tư nhân.

để có bức tranh tổng quát hơn về khả năng cạnh tranh của các nhóm DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm chúng tôi ựã tổng hợp ý kiến ựánh giá của các chuyên gia ựược thể hiện ở bảng 4.8.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...86

Bảng 4.8 đánh giá khả năng cạnh tranh tổng hợp của các DN Doanh nghiệp tư

nhân Công ty TNHH Công ty Cổ phần Chỉ tiêu Mức ựộ quan trọng Số ựiểm điểm ựánh giá Số ựiểm điểm ựánh giá Số ựiểm điểm ựánh giá 1. Quy mô vốn 0,13 1 0,13 2 0,26 3 0,39 2. Khả năng ựộc lập về tài chắnh 0,07 4 0,28 3 0,21 2 0,14

3. Trình ựộ trang thiết bị, công nghệ 0,13 2 0,26 2 0,26 3 0,39

4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 0,09 3 0,27 2 0,18 1 0,09

5.đội ngũ quản lý có trình ựộ cao 0,10 1 0,1 2 0,2 3 0,3

6. Chiến lược kinh doanh 0,11 1 0,11 3 0,33 2 0,22

7. Trình ựộ công nhân lành nghề 0,10 2 0,2 2 0,2 2 0,2

8. Chất lượng sản phẩm 0,10 2 0,2 4 0,4 4 0,4

9. Tăng trưởng thị phần 0,09 1 0,09 3 0,27 3 0,27

10. Thương hiệu 0,08 1 0,08 3 0,24 3 0,24

Tổng số ựiểm 1,72 2,55 2,64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...87

Qua ựánh giá khả năng cạnh tranh tổng hợp của các DN, với cùng một chỉ tiêu và mức ựộ quan trọng như nhau nhưng các DN lại có sự phản ứng khác nhau tùy thuộc vào khả năng thực tế và chiến lược kinh doanh của mình. Với các chỉ tiêu Quy mô vốn, Trình ựộ trang thiết bị công nghệ, Chiến lược kinh doanh (với mức ựộ quan trọng tương ứng là 0,13; 0,13; 0,11) ựây là 3 chỉ tiêu rất quan trọng thì nhóm các Công ty cổ phần có sự phản ứng tốt nhất với số ựiểm tương ứng là 3,3 và 2. Trong khi ựó cũng với chỉ tiêu nhóm các Công ty TNHH có số ựiểm tương ứng là 2;2;3 còn các DN tư nhân là 1;2;1. Cũng qua bảng ựánh giá khả năng cạnh tranh tổng hợp thì các công ty Cổ phần và Công ty TNHH có khả năng cạnh tranh cao hơn hẳn các DN tư nhân về hầu hết các mặt.

Nhóm DN tư nhân với số ựiểm là 1,72 chứng tỏ khả năng cạnh tranh của nhóm DN này là rất yếụ Nếu muốn tồn tại thì các DN tư nhân cần phải có sự thay ựổi lớn về tư duy chiến lược, vốn và các yếu tố khác. Nhóm các Công ty TNHH mặc dù ựứng sau nhóm Công ty Cổ phần song mức ựộ chênh lệch không lớn, chứng tỏ nhóm DN này có những thế mạnh riêng cần phát huy ựể ựảm bảo vị thế và khẳng ựịnh mình trong quá trình cạnh tranh. Với số ựiểm là 2,64 cho thấy các Công ty Cổ phần hiện ựang chiếm ưu thế lớn trong vấn ựề cạnh tranh. Tuy nhiên những ưu thế này có thể bị mất trong tương lai khi ựối thủ là nhóm Công ty TNHH ựang lớn mạnh. Chắnh vì vậy cần nỗ lực hơn nữa ựể giữ vững vị thế của mình. Khả năng cạnh tranh của các nhóm DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược thể hiện rõ ở hình 4.5 sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...88

Hình 4.5 Khả năng cạnh tranh tổng hợp của các nhóm DN sản xuất kinh doanh gốm sứ Gia Lâm

Ghi chú:

1. Quy mô vốn

2. Khả năng ựộc lập về tài chắnh 3. Trình ựộ trang thiết bị công nghệ 4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 5. đội ngũ quản lý có trình ựộ cao

6. Chiến lược kinh doanh

7. Trình ựộ công nhân lành nghề 8. Chất lượng sản phẩm

9. Tăng trưởng thị phần 10. Thương hiệu

để nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, từ phân tắch chúng tôi ựánh giá ựiểm mạnh,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...89

ựiểm yếu và các nhân tố ảnh hưởng ựến các DN. Từ ựó ựưa ra chiến lược theo mô hình SWOT ựể có giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các DN.

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)