Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 60 - 61)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp chủ yếu lấy ở sách, báo nhằm cung cấp những lý luận có liên quan tới cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Thu thập từ Internet chúng tôi ựã có ựược các thông tin về tình hình năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong cả nước và các tư liệu liên quan ựến ựề tàị

Thu thập từ phòng thống kê huyện chúng tôi thu thập ựược các thông tin về tình hình kinh tế xã hội của huyện.

Thu thập từ các cơ quan Nhà nước về chủ trương chắnh sách nhằm hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp gốm sứ.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Trực tiếp ựiều tra thu thập thông tin các chỉ tiêu ựịnh lượng và ựịnh tắnh về khả năng cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ và Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng.

đối tượng ựiều tra bao gồm các DN sản xuất-kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế: DN Nhà nước, DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, DN có vốn ựầu tư nước ngoài, trong ựó ưu tiên cho những DN xuất khẩụ

Chọn mẫu ựiều tra: Chúng tôi tiến hành ựiều tra 40 DN thuộc các thành phần kinh tế trong tổng số 97 DN sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...54

Thực hiện phỏng vấn: để ựảm bảo ựộ tin cậy của thông tin thu thập, việc phỏng vấn ựược sử dụng phương pháp tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp hoặc Ban giám ựốc doanh nghiệp.

Xử lý số liệu phỏng vấn: Số liệu phỏng vấn ựược nhập vào máy tắnh và xử lý trên phần mềm Excel.

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp gốm sứ trong bối cảnh hội nhập trên địa bàn huyện gia lâm (Trang 60 - 61)