Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 40 - 41)

- Nhân viên quản lý 100 10,00 73 7,68 27 27,00 Qua tài liệu phân tích cho thấy tổng lao độ ng của DN năm nay đã giảm so vớ

a) Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Căn cứ theo chức năng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN, thì TSCĐ có thể chia ra làm 2 loại: TSCĐ dùng trong sản xuất và TSCĐ dùng ngoài sản xuất.

TSCĐ dùng trong sản xuất là những TSCĐ tham gia vào s ản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Ðây là loại TSCĐ cần thiết đượ c ưu tiên trang bị vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN. TSCĐ dùng trong sản xuất bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải...

TSCĐ dùng ngoài s ản xuất là những tài sản khơng tham gia vào q trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, nó bao gồm: TSCĐ dùng trong bán hàng và quản lý chung.

Việc trang bị TSCĐ cho người lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

năng suất lao động, đến k ết quả kinh doanh. Ðể phân tích tình hình trang bị người ta sử dụng 2 chỉ tiêu: Hệ số trang bị chung TSCĐ và Hệ số trang bị kỹ thuật TSCĐ.

Hệ số trang bị chung = Giá trị TSCÐ (ng.giá) / Tổng số lao động bình quân -13-

Hệ số trang bị kỹ thuật = Giá trị các phương tiên kỹ thuật/ Tổng lao động bq

(Phương tiện kỹ thuật là những TSCÐ trực tiếp tham gia vào sản xuất)

Trình độ trang bị TSC Đ là m ột biểu hiện để tăng qui mô s ản xuất của DN. Tất cả các DN hiện nay đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi m ới TSCĐ bằng các nguồn vốn: pháp định, tự có, bổ sung, liên doanh và nguồn vốn tín dụng. Mặc khác, DN có tồn quyền trong việc thanh lý hay nhượng bán TSCĐ. Thực tế đó

đã dẫn đến làm thay đổi qui mơ và cơ cấu TSCĐ.

Bằng phương pháp so sánh giá tr ị TSCĐ theo nguyên giá và so sánh tỷ trọng

từng nhóm TSCĐ qua các kỳ (các năm) của TSCĐ để thấy được sự biến động về qui mô và cơ cấu tài sản của DN. Cơ cấu TSCĐ được coi là hợp lý nếu sự phân bố TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại hợp lý, đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh m ột cách có hiệu quả. Ðồng thời, để xem xét sự thay đổi về qui mô, chúng ta cần

phải phân tích biến động tăng, giảm TSCĐ trong năm.

Ví dụ: Số liệu thu thập theo báo cáo năm 2003 về tình hình tăng giảm TSCĐ

của một DN được phản ánh qua Bảng sau:

Bảng 11: Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCÐ

ÐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Ðầu năm Tăng trong Giảm Cuối năm

Ng. % năm trong Ng. giá %

giá năm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w