Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 156 - 158)

- Phân tích đối với các đồng sản phẩm

b) Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn

Ðể phân tích khả năng thanh tốn dài hạn, có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau: -11-

Hệ số thanh tốn lãi vay: Chỉ tiêu được tính bằng cách so sánh (tỷ lệ) giữa lợi

nhuận trước thuế và lãi nợ vay với lãi nợ vay.

Hệ số thanh toán lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + lãi nợ vay) / lãi nợ vay

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay đối với các khoản nợ dài hạn và mức độ an toàn có thể có của người cung c ấp tín dụng. Thông thường chỉ tiêu này lớn hơn 2 được xem là hợp lý, nhưng vấn đề còn phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận lâu dài của DN.

(2) Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ

Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn của DN. Tỷ lệ nợ là tỷ lệ so sánh giữa nợ phải trả với tổng nguồn vốn của DN.

Tỷ lệ tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn Tỷ lệ nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

Như vậy: Tỷ lệ nợ + Tỷ lệ tự tài trợ = 1

Cả hai chỉ tiêu này đều cho thấy khả năng t ự chủ về tài chính của DN. Khi tỷ lệ tự tài trợ càng cao thì tỷ lệ nợ càng thấp thì mức độ tự chủ về tài chính của DN càng cao, ít bị ràng buộc với các chủ nợ.

5.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

5.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn

Ðể quản lý hoạt động s ản xuất kinh doanh trong các DN có hiệ u quả, thì vấn đề sử dụng vốn là một trong những vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển các đơn vị. Phân tích hiệu quả sử dụng các loại vốn sản xuất trong các DN sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho các DN đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm vốn.

Chỉ tiêu đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn trong DN là chỉ tiêu phản ánh kết

quả chung nhất, phản ánh đượ c vấn đề mấu ch ốt của việc sử dụng vốn. Ðó là vấn

đề tối thiểu hoá số vốn cần sử dụng hoặc tối đa hoá kết quả thu được trên cơ sở sử dụng vốn sản xuất, đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, trong sự phù hợp với các nguồn vốn sản xuất.

Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hiệu quả sử dụng các loại vốn chung của

DN. Chỉ tiêu dùng để phân tích ở đây là chỉ tiêu sức sản xuất của vốn (Sv), nó được

xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu (D) hay sản lượng sản phẩm tiêu thụ trên tồn bộ vốn sản xuất bình qn (Vb)

Sv = Doanh thu = D

Vốn sản xuất bình Vb

â

Từ cơng thứ c trên cho thấy: Hi ệu quả sử dụng vốn sản xuất cao hay thấp,

không những phụ thuộc vào vốn sản xuất bình qn mà cịn phụ thuộc vào giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh bình qn. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh không nh ững làm tăng giá trị sản l ượng sản phẩm tiêu thụ hoặc

doanh thu mà còn phải tiết kiệm cả vốn sản xuất bình quân nữa.

Sức sản xuất của vốn càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có thể tính cho:

Tồn bộ số vốn thuộc quyền sử dụng của DN (tính bình qn).

Hay trên số vốn bình qn có thể sử dụng vào sản xuất kinh doanh. Hoặc trên số vốn thực tế đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh.

Chúng ta lấy ví dụ sau đây để hoạ cho q trình phân tích (Xem Bảng 43).

Qua bảng số liệu 43 cho thấy:

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm này đã giảm

(7,5%) mặc dù doanh thu tiêu thụ đã tăng 10%. Ðiều này chứng tỏ số vốn được huy

động tăng thêm chưa phát huy được hiệu quả tương ứng. Nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn bình quân năm nay là kém đi.

Hiệu quả sử dụng vốn của vốn có thể sử dụng vào sản xuất kinh doanh năm nay so với năm trước tăng 10%. Ðây là một cố gắng về quản lý vốn của đơn vị cơ sở

so với năm trước. Hiệu quả sử dụng vốn này của năm nay cao hơn so với năm trước, nhưng mức huy động loại vốn này kém đi.

1200800 ×100 − 1000800

×100 = −10%

Hiệu quả sử dụng vốn của vốn thự c tế đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh năm nay đã tiến bộ hơn rất nhiều so với năm trước. Ðây là bộ phận vốn sản xuất có

ảnh hưởng quyết định đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ (doanh thu) đạt được trong

kỳ.

Tuy nhiên, việc huy động loạ i vốn này vào sản xuất, mặc dù tăng 30 triệu đồng

so với năm trước, nhưng việc huy động này trong toàn bộ vốn năm nay là kém hơn.

Nghĩa là xét về tỷ trọng huy động vốn này vào sản xuất kinh doanh so với năm trước

là giảm đi.

1200780 ×100 − 1000750

×100 = −10%

Bảng 43: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Ðơn vị triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Năm Chêch lệch trước nay Mức %

1. Doanh thu 2.000 2.200 +200 + 10

2. Số dư bình qn tồn bộ vốn thuộc quyền 1000 1.200 +200 + 20 sử dụng của DN

3. Số vốn bình qn có thể sử dụng vào 800 800 0 0

SXKD

4. Số vốn đã thực tế sử dụng vào SXKD 750 780 +30 +4

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 156 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w