- Phương án2: Mở rộng thị trường mớ
4. Chi phí gia tăng để tiếp tục SX 1 m3 Trở thành thành phẩm 320 270
(1000đ)
1.000 650 3005.Giá bán thành phẩm tính 1m3(1000đ) 5.Giá bán thành phẩm tính 1m3(1000đ)
6. Doanh thu của Thành phẩm 60.00 19.50 3.000
0 0
Vấn đề dặt ra ở đây là có nên tiếp tục sản xuất thành thành phẩm hay không?
Như vậy chúng ta có hai phương án lựa chọn:
Phương án 1: Tiêu thụ các Bán thành phẩm ở điểm phân chia Phương án 2: Tiếp tục sản xuất và tiêu thụ Thành phẩm Q trình phân tích
Trước hết cần xác định rõ ràng là tất cả các khoản chi phí phát sinh trước điểm -21-
phân chia đều khơng phải xét đến vì chúng là thơng tin khơng thích hợp đối với q trình phân tích, vì dù chọn phương án 1 hay phương án 2 thì những khoản chi phí đó vẫn tồn tại. Thơng tin thích hợp được sử dụng ở đây là các khoản thu/chi sai biệt
giữa 2 phương án, như sau:
Bảng 40: Bảng phân tích so sánh kết quả giữa hai phương án 2 và 1
ÐVT: Nghìn đồng
Phương án 1: Tiêu thụ Phương án 2: Tiêu thụ So sánh phương án 2
Chỉ tiêu bán thành phẩm Thành phẩm với phương án 1
A B C A B C A B C 1.Doanh thu 3600 1200 2000 6000 1950 2400 0 3000 0 7500 1000 2.Chi phí tăng 0 0 0 0 1920 1200 1920 8100 1200 thêm 0 0 0 8100 0 3.Lợi tức 3600 1200 2000 4080 1140 1800 4800 -600 -200 0 0 0 0
Qua bảng phân tích trên cho thấy tiếp tục sản xuất sản phẩm A sẽ là gia tăng lợi nhuận 4.800 nghìn đồng, do doanh thu gia tăng 24.000 nghìn đồng mà chi phí chỉ
gia tăng 19.200 nghìn đồng. Cịn đối với sản phẩm B và C thì nên bán ngay t ại điểm phân chia, t ức là khi cịn là bán thành phẩm vì nếu tiếp tục sản xuất thì chi phí gia tăng sẽ lớn hơn doanh thu gia tăng và kết quả sẽ lỗ tương ứng là 600 và 200 nghìn đồng.
Nhưng, nếu xét trên tổng thể phương án thì phương án 2 (tiếp tục sản xuất để
bán khi trở thành thành phẩm) tối ưu hơn phương án 1 (bán tại điểm phân chia) vì
phươ ng án bán khi trở thành thành ph ẩm sẽ có lợi nhuận lớn hơn so với bán tại
điểm phân chia là (+ 4.800 - 600 -200) = 4000 nghìn đồng.
4.3.3. Phân tích các phương án KD trong trường hợp có các yếu tố giớihạn hạn
Trong trường hợp doanh nghiệp có cơ cấu sản phẩm đa dạng, nhưng nguồn
lực sản xuất lại giới hạn, nghĩa là không đủ để cung ứng cho việc thỏa mãn hết nhu
cầu sản xuất của từng sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm đó. Q trình phân tích lúc này phải xem xét cách phân bổ nguồn lực hạn chế cho sản xuất. Ở đây chúng ta sẽ chia thành hai trường hợp phân tích:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp chỉ có một nguồn lực sản xuất giới hạn. Trường hợp 2: Doanh nghiệp có nhiều nguồn lực sản xuất giới hạn.
Phân tích trường hợp chỉ có một yếu tố sản xuất giới hạn.
Khi chỉ có một nguồn lực SX giới hạn thì mục đích phân tích là phân tích để xếp thứ tự ưu tiên cho việc sử dụng nguồn lực s ản xuất giữa các sản phẩm sao cho
tổng lợi nhuận tạo ra là cao nhất. Chỉ tiêu được dùng để làm căn cứ phân tích là số dư đảm phí tính theo đơn vị yếu t ố giới hạn, dù nguồn lực sản xuất giới hạn là lao động, nguyên liệu, số giờ máy hoặc mặt bằng sản xuất, hay tiền mặt hoặc một yếu tố nào khác.
Ví dụ: Một DN ở Huế đang nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ 4 loại sản phẩm A, B, C và D cho năm tới. Giả sử tất cả các yếu tố để sản xuất và tiêu thụ 4 loại sản
phẩm nói trên đều có trên thị trường và doanh nghiệp đều có thể đảm nhận, ngoại -22-
trừ thời gian lao động, trong năm doanh nghiệp chỉ có thể huy động được tối đa
72.000 giờ cơng lao động. Trong trường hợp có một yếu tố giới h ạn này, vấ n đề đặt ra cho doanh nghiệp là làm thế nào để sử d ụng có hiệu quả nhất nguồn lao động có
giới hạn này. Tài liệu thu thập được thể hiện ở Bảng sau:
Bảng 41: Bảng dự kiến sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm của DN
Chỉ tiêu A B C D
1.Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ (SP) 10.000 8.000 6.000 11.000
2.Giá bán đơn vị (1000đồng) 51 40 31 35 3. Biến phí đơn vị (1000đồng) 36 28 22 25 +Chi phí LÐ trực tiếp (3000đ/g) 18 12 6 15 +Chi phí NVL trực tiếp (2000đ/kg) 10 12 10 6 + Biến phí khác 8 4 6 4 4. Số dư đảm phí (1000 đồng) 15 12 9 10
5.Thời gian cần thiết để SX 1 đv SP (giờ) 6 4 2 5