- Chi phí quản trị chung
C1000= ΣQ Zi ×
ΣQi Pi
Trong đó:
C1000: Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá.
Qi: Số lượng sản phẩm của từng loại sản phẩm i tiêu thụ.
Zi: Chi phí tồn bộ (giá thành toàn bộ) đơn vị của sản phẩm i tiêu thụ. Pi: Giá bán đơn vị của sản phẩm i tiêu thụ.
Phương pháp phân tích:
Tiến hành so sánh chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá giữa thực tế so với k ế hoạch (hoặc giữ a năm nay so với năm trước) để xác định chênh lệch
(đối tượng phân tích), sau đó sử dụng phương pháp thay thế liên hồn hay số chênh lệch để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích và nhận
xét kết quả phân tích.
Ðối tượng phân tích:
ΔC1000= ΔC1000(1) - ΔC1000(k)
+ Nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đơí tượng phân tích. Liên hệ với phần phân tích m ức hạ giá thành ta thấy trong trường hợp này có 3
nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu là:
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ (K);
Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm tiêu thụ (Z) Giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ (P).
- Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ đến đối tượng phân tích:
ΔC1000(K) = ΣQ1i 1i Z ki ×1000 − C 1000( k ) ΣQ 1i P ki
- Ảnh hưởng nhân tố giá thành toàn bộ đơn vị tiêu thụ đến đối tượng phân tích
ΔC1000(Z) = ΣQ1i 1i Z 1i ×1000 −ΣQ 1i Z ki ×1000 ΣQ P ΣQ P 1i ki 1i ki
Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ đến đối tượng phân tích
ΔC1000(P) = C1000(1) − ∑ ∑ Q 1 i Z 1 i ×1000 (i = 1....n) ∑Q1i P ki
Có thể sử dụng tài liệu của DN sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm về sản
lượng, chi phí bình qn 1 sản phẩm và giá bán đơn vị qua tài liệu sau:
Bảng 27: Tình hình sản xuất, tiêu thụ của một số sản phẩm
Sản Khối lượng Chi phí tồn bộ đơn Giá bán đơn vị sản (sản phẩm) vị sản phẩm (1000đ) phẩm (1000đ)
phẩm KH TH KH TH KH TH
A 10.000 12.000 400 390 500 500
B 8.000 7.200 300 310 400 420
C 6.000 6.000 200 200 300 310
Kết quả tính tốn từ tài liệu trên Bảng 27 được trình bày dưới Bảng 28 sau đây:
Bảng 28: Bảng phân tích chi phí sản suất cho 1.000dồng sản phẩm hàng hố.
ÐVT: triệu đồng
Sản Sản lượng K.H tính theo... Sản lượng T.H tính theo...
phẩm QkZk QkPk C1000 (k) Q1Zk Q1Z1 Q1Pk Q1P1 C1000 (1)
A 4.000 5.000 800 4.800 4.680 6.000 6.000 780
B 2.400 3.200 750 2.160 2.232 2.880 3.024 738
C 1.200 1.800 660 1.200 1.200 1.800 1.890 635
Cộng 7.600 10.000 760 8.160 8.112 10.680 10.914 743
Căn cứ bảng phân tích 28, chúng ta tiến hành tính chi phí trên 1000 đồng giá trị
sản lượng hàng hoá kế hoạch và thực hiện sau:
C1000(k): Chi phí trên 1000 đồng sản phẩm hàng hố kế hoạch ta có: C1000(k) =∑Qki Zki ×1000 = 7600 ×1000= 760 nghìn đồng
∑QkiPki 10000
C1000(1) là chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá thực hiện ta có: C1000(1) =∑Q1i Z1i ×1000 = 8112 = 743 nghìn đồng
∑Q1iP1i 10914
So sánh chỉ tiêu CP trên 1000đồng giá trị SP hàng hoá thực hiện so với kế
hoạch:
ΔC1000 = C1000(1) - C1000(k) = 743 - 760 = -17 nghìn đồng * Xem xét nhân tố ảnh hưởng:
Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ K đến chỉ tiêu
ΔC1000(K) = (8.160 /10.680) x 1000 - 760 = + 4 nghìn đồng.
+ Ảnh hưởng nhân tố giá thành toàn bộ tiêu thụ Z đến chỉ tiêu
ΔC1000(Z) = (8.112/10.680) x 1000 - (8.160 /10.680) x 1000 = - 4 nghìn
đồng.
+ Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị tiêu thụ (P) đến chỉ tiêu
ΔC1000(P) = 743 - (8.112 /10.680) x 1000 = -17 nghìn đồng.
Nhận xét:
Kết quả phân tích đã ch thấy: Chi phí bình qn thực hiện so với k ế hoạch gi ảm 17 nghìn đồng trong 1 triệu đồng sản phẩ m hàng hố tiêu thụ; hay nói đúng hơn
cứ 1000đ giá tị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thì chi phí đã giảm 17 đồng. Ðây chính là thành tích mang tính chủ quan và khách quan của DN trong công tác quản lý sản
xuất, tiêu thụ và quản lý chi phí, giá thành sản phẩm.
Trong các nhân tố ảnh hưởng thì nhân tố kết cấu đã làm tăng chi phí, có nghĩa
là việc lựa chọn cơ cấu sản xuất, tiêu thụ chưa thật hợp lý, DN cần coi đây là nhược
điểm của mình trong việc lựa chọn phương án SX mang lại hiệ u quả cao. Nhân tố giá thành, giá bán đều làm giảm chỉ tiêu, nếu việc giảm giá thành và tăng giá bán mà không ảnh hưở ng đến kết quả s ản xuất và tiêu thụ thì kết quả này phản ánh thành tích quan trọng của DN trên góc độ quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hố giảm đã làm tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN.
3.3. Phân tích một Số khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm3.3.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu (NVL) 3.3.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu (NVL)
Chi phí nguyên liệu vật liệu bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... mà DN đã chi ra trong kỳ có liên quan đến việc SX, chế tạo SP, thực hiện dịch vụ hoặc sử dụng chung ở phân xưởng, sử dụng cho bán hàng, cho qlý DN.
Trong tổng chi phí nguyên vật liệu mà DN chi ra trong kỳ thì bộ phận chi phí về NVL sử dụng trực tiếp cho việc SX, chế tạo SP hay thực hiện các dịch vụ là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí SX của DN. Vì thế, muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thánh SP, tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng đầu mà DN
quan tâm là sử dụng tiết kiệm, hợp lý NVL. Chính vì thế, cần phải thường xun phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí NVL, qua đó phát hiện những ngun nhân dẫn đến thất thoát NVL giúp cho DN nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm trong việc quản lý và sử dụng NVL và đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu
quả sử dụng NVL.
Trong quá trình SXKD, khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được
chuyển thẳng vào giá thành sản phẩm của một loại sản phẩm nhất định. Vì thế, khi phân tích khoản mục này chúng ta thường phân tích cho một loại sản phẩm cụ thể.
Để SX ra một loại SP có thể sử dụng nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu khác nhau và mỗi loại nguyên nhiên vật liệu lại có mức tiêu hao và giá cũng khác nhau.
Nếu gọi:
Khoản mục chi phí nguyên nhiên vật liệu trong giá thành sản phẩm là Cv. Khối lượng sản phẩm cần sản xuất là Q.
Mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm Q là m.
Giá xuất đùng của một đơn vị nguyên nhiên vật liệu sử dụng là g. Giá trị phế liệu thu hồi nếu có là Ft ta có thể thiết lập công thức sau: