b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
5.1.2.2. Nội dung số liệu đầy đủ, chi tiết phản ánh đ−ợc thực trạng hoạt
động khai thác thủy sản
- Số liệu về tàu thuyền sử dụng để phân nhóm thu mẫu là số liệu tổng số tàu thuyền (đăng ký và không đăng ký) của huyện đ−ợc tổng hợp từ số liệu quản lý của Sở Thủy sản Quảng Ninh và Phòng Kinh tế huyện Vân Đồn.
- Khi thực hiện quy trình thu thập số liệu, cán bộ thu mẫu đã phân loại hiện trạng hoạt động của tàu thuyền khai thác. Những tàu thuyền hoạt động dịch vụ không tham gia khai thác đã không đ−ợc tính đến trong quá trình phân nhóm điều tra và tính toán sản l−ợng. Nhờ đó, kết quả xử lý số liệu thu thập đã giảm đ−ợc sai số chọn mẫu và có độ tin cậy cao.
- Ph−ơng pháp thu thập này cho phép thu đ−ợc số liệu với mức chi tiết tối đa đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. Chất l−ợng số liệu đã đ−ợc cải thiện rõ rệt. Mức độ chi tiết của số liệu cho biết sản l−ợng, giá trị thủy sản khai thác phân theo loài, theo nhóm nghề, c−ờng lực khai thác và sản l−ợng khai thác trên một đơn vị c−ờng lực (CPUE). Đây là những thông tin quan trọng đánh giá hiệu quả và tác động của hoạt động khai thác tới nguồn lợi và môi tr−ờng.
5.1.2.3. Ph−ơng pháp tổ chức thực hiện thu mẫu đ∙ đ−ợc hoàn thiện
- Quy trình nghiên cứu đã chú ý đến những điều kiện thực hiện thu mẫu. Đó là mẫu điều tra đ−ợc thu thập trong cùng một thời điểm, cùng một địa điểm và cùng một nhóm loại tàu, thuyền/nhóm nghề. Cụ thể, thời điểm là một tháng điều tra tại huyện Vân Đồn cho một nhóm tàu thuyền theo nghề. Vì vậy, kết quả thu thập đã giảm thiểu sai số và tăng độ chính xác khi tính toán các yếu tố trong công thức 4.4 (CPUE, A và BAC).
- Hoạt động điều tra thu thập số liệu theo quy trình của Đề tài đ−ợc tiến hành theo kế hoạch cho từng tháng. Hệ số BAC của tháng điều tra đ−ợc sử dụng để −ớc tính sản l−ợng của tháng đó. Do vậy, kết quả sát thực và có độ tin cậy cao hơn so với cách triển khai của Dự án ALMRV II.
- Số mẫu lựa chọn cho các cuộc điều tra đã đảm bảo đủ số l−ợng cần thiết theo tính toán trong ph−ơng pháp của FAO : 32 mẫu cho điều tra tại điểm lên cá (tính CPUE) và 96 mẫu cho điều tra hoạt động tàu (tính BAC).
- Với sự hỗ trợ ban đầu của cán bộ chuyên môn, cán bộ địa ph−ơng đã có thể tự phân loại số liệu, tính toán các yếu tố để −ớc tính sản l−ợng khai thác của huyện mình. Do vậy, kết quả phân tích đã đáp ứng đ−ợc tính kịp thời của công tác thống kê tại địa ph−ơng.
5.1.2.4. Chu kỳ thu thập số liệu điều tra phù hợp với công tác quản lý
- Quy trình thu thập số liệu đ−ợc tiến hành hằng tháng phù hợp với yêu cầu báo cáo hằng tháng kết quả hoạt động sản xuất thủy sản, trong đó có số liệu về khai thác thủy sản. Chu kỳ thực hiện thu mẫu của Dự án ALMRV II là một năm không đáp ứng đ−ợc tính kịp thời của công tác quản lý ngành.
- Do tiến hành hằng tháng, nên số liệu về ngày hoạt động của tàu (A) đảm bảo độ chính xác cao. Ng− dân có thể trả lời chính xác số ngày họ không đi biển trong tháng điều tra.
5.1.2.5. Khắc phục đ−ợc hạn chế về nguồn nhân lực thu mẫu
- Quy trình thu mẫu lấy địa bàn thu mẫu là một huyện làm đơn vị điều tra, nên phạm vi thu thập số liệu đ−ợc thu hẹp. Hai cán bộ quản lý thủy sản của huyện Vân Đồn hoàn toàn có thể đảm đ−ơng việc thu mẫu theo quy trình. Hơn nữa, khi triển khai rộng cho các huyện khác của tỉnh, với mỗi huyện bố trí hai cán bộ thực hiện, ta sẽ có một đội ngũ cán bộ thu mẫu điều tra của tỉnh, thay vì chỉ có 1 cán bộ thu mẫu cho cả tỉnh nh− trong hoạt động của Dự án ALMRV II.
- Cán bộ thu mẫu là những ng−ời đang trực tiếp làm công tác quản lý thủy sản ở địa ph−ơng. Nếu xác định hoạt động thu mẫu là một trong những nội dung nhiệm vụ của họ, thì việc duy trì hoạt động thu mẫu th−ờng xuyên tại địa ph−ơng là rất thuận lợi. Tuy nhiên, cần có nguồn kinh phí nhất định cho công tác thống kê thủy sản nói chung và cho hoạt động thu mẫu nói riêng.
5.2. kết luận vμ đề xuất 5.2.1. Kết luận
Đề tài đã đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Đó là nghiên cứu xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản trên cơ sở ph−ơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản của FAO để áp dụng trong điều kiện nghề cá n−ớc ta, phục vụ yêu cầu quản lý, lập kế hoạch của ngành về khai thác thủy sản và góp phần cải thiện chất l−ợng hoạt động thống kê thủy sản.
Từ nội dung và kết quả nghiên cứu về thống kê khai thác thủy sản, Đề tài đ−a ra những kết luận sau :
5.2.1.1. Về công tác thống kê khai thác thủy sản
- Hoạt động thống kê thủy sản đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển nhanh, mạnh của ngành thủy sản trong nhiều năm qua, cung cấp
thông tin đầu vào không thể thiếu trong quá trình hoạch định chính sách, ra quyết định quản lý và lập kế hoạch phát triển thủy sản của cán bộ quản lý các cấp trong ngành.
- Tuy vậy, tr−ớc yêu cầu quản lý ngành theo h−ớng phát triển bền vững, hiệu quả và hội nhập quốc tế, hoạt động thống kê thủy sản nói chung và thống kê khai thác thủy sản nói riêng đã bộc lộ nhiều hạn chế cần đ−ợc cải thiện (xem mục 2.3). Trong đó có 2 điểm đáng chú ý là : 1/ Thiếu ph−ơng pháp và quy trình thu thập số liệu thống kê thủy sản khoa học; và 2/ Chỉ tiêu và nội dung số liệu thống kê ch−a đầy đủ và thiếu tính thống nhất trong toàn ngành.
5.2.1.2. Về ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Ph−ơng pháp điều tra mẫu trong khai thác thủy sản của FAO là ph−ơng pháp đ−ợc xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn hoạt động khai thác thủy sản. Đây là cách tiếp cận tiên tiến để có đ−ợc số liệu thống kê ngày càng có độ tin cậy hơn, có chất l−ợng và đảm bảo tính kịp thời.
- Dự án ALMRV II đã áp dụng ph−ơng pháp này trong ch−ơng trình thu mẫu số liệu khai thác thủy sản. Qua phân tích, đánh giá, Đề tài đã nêu bật những hạn chế, tồn tại trong quá trình triển khai thu mẫu của Dự án ảnh h−ởng đến chất l−ợng của số liệu thu thập (xem mục 4.3.3).
5.2.1.3. Kết quả áp dụng quy trình thu thập số liệu khai thác thủy sản
- Đề tài đã giới thiệu ph−ơng pháp điều tra mẫu của FAO, phân tích những hạn chế, tồn tại của việc áp dụng ph−ơng pháp này trong khuôn khổ Dự án ALMRV II. Trên cơ sở đó và xuất phát từ đặc thù hoạt động khai thác ở n−ớc ta, Đề tài đã xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản nhằm có đ−ợc số liệu chi tiết, tin cậy, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý.
- Quy trình gồm 5 b−ớc (xem mục 4.4.2) với những h−ớng dẫn cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của các địa ph−ơng. Tin học hoá quy trình thu thập số liệu này có tính khả thi cao.
- Quy trình đã đ−ợc áp dụng thử nghiệm tại huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) trong ba tháng 3, 4 và 5/2005 và hai tháng 4 và 5/2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số liệu thu thập đ−ợc chi tiết theo nhu cầu thông tin của công tác quản lý, bao gồm số liệu sản l−ợng khai thác theo loài, theo nhóm tàu/nghề, giá trị sản l−ợng, c−ờng lực khai thác và sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác. Đây là những số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá hiện trang khai thác thủy sản phục vụ công tác quản lý.
- Quy trình và kết quả áp dụng thử nghiệm đã khắc phục đ−ợc những hạn chế của công tác thu mẫu do Dự án ALMRV II thực hiện (xem 4.3.3.2).
- Chu kỳ thực hiện quy trình thu thập và tính toán số liệu đ−ợc thực hiện hằng tháng để phù hợp với chế độ báo cáo quản lý hiện hành ở các cấp. Mặt khác, với chu kỳ hằng tháng, việc kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số liệu thu thập sẽ thuận lợi và dễ dàng hơn.
- Các yếu tố để −ớc tính sản l−ợng khai thác đ−ợc thu thập trong cùng điều kiện (thời gian thu mẫu, loại tàu/nghề và địa điểm điều tra) nên đã giảm đ−ợc sai số chọn mẫu.
- Đơn vị điều tra là cấp huyện, không phải cấp tỉnh nh− tr−ớc đây. Cán bộ thu mẫu là những ng−ời trực tiếp tham gia quản lý thủy sản ở cấp huyện hiểu rõ hiện trạng tàu thuyền, nghề nghiệp và hoạt động thủy sản ở địa ph−ơng. Do vậy, việc chọn mẫu điều tra có tính đại diện cao hơn. Hơn nữa, phạm vi thu mẫu hẹp hơn đã tiết kiệm đ−ợc thời gian đi điều tra, chất l−ợng thông tin, số liệu có đ−ợc sẽ cao hơn, tin cậy hơn.
- Số cán bộ tham gia thu mẫu là hai ng−ời phù hợp với nguồn lực của địa ph−ơng. Với kinh nghiệm quản lý thủy sản, họ lại đ−ợc tập huấn và
h−ớng dẫn kỹ về ph−ơng pháp và quy trình thu mẫu, nên kết quả thu thập đã giảm đ−ợc sai số không chọn mẫu.
- Chi phí cho hoạt động điều tra thu thập số liệu không quá lớn (3 triệu/tháng), có thể duy trì hoạt động thu mẫu th−ờng xuyên tại địa ph−ơng từ nguồn ngân sách hoạt động th−ờng xuyên của địa ph−ơng.
5.2.2. Đề xuất
5.2.2.1. Về công tác quản lý hoạt động thống kê
- Cần xác định rõ vai trò, tầm quan trọng và lợi ích của thống kê thủy sản nói chung, thống kê khai thác thủy sản nói riêng, nh− là một công cụ hữu hiệu không thể thiếu trong quá trình lập kế hoạch, triển khai và đánh giá mức độ phát triển của ngành thủy sản. Từ đó, thống kê mới nhận đ−ợc những sự ủng hộ cần thiết của các cấp quản lý cả về cơ chế, chính sách và kính phí đầu t− cho hoạt động thống kê thủy sản.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan trong hoạt động thống kê thủy sản, đặc biệt giữa thống kê Nhà n−ớc và thống kê ngành, để huy động nguồn lực trong việc triển khai quy trình thu thập dữ liệu, khắc phục sự thiếu hụt nguồn nhân lực làm thống kê.
- Hình thành đơn vị điều phối, xử lý số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, trao đổi thông tin và số liệu thống kê trong ngành.
- Căn cứ Luật Thống kê, cần pháp lý hoá chế độ báo cáo thống kê thủy sản định kỳ, chế độ ghi chép thống kê đối với các cơ quan thống kê các cấp, chế độ điều tra định kỳ và trách nhiệm của các đơn vị, cơ sở sản xuất trong việc phối hợp, cung cấp số liệu thống kê thủy sản với các cơ quan, cá nhân thực hiện hoạt động thống kê thủy sản.
5.2.2.2. Về tổ chức thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản
- Hoàn thiện và thể chế hoá bằng văn bản pháp quy hệ thống biểu mẫu chỉ tiêu thống kê thủy sản chi tiết áp dụng thống nhất trong toàn ngành.
- Quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản đ−ợc xây dựng trong Đề tài này cần sớm đ−ợc đ−a vào áp dụng trong công tác thống kê khai thác thủy sản của các địa ph−ơng, nhằm tạo sự thống nhất về ph−ơng pháp thu thập, đồng bộ về nội dung và chất l−ợng số liệu thống kê khai thác thủy sản phục vụ yêu cầu quản lý chung của toàn ngành.
- Công tác quản lý tàu thuyền phải đ−ợc cải tiến để có đ−ợc nguồn số liệu đầy đủ, chi tiết và đ−ợc cập nhật th−ờng kỳ về tàu thuyền khai thác làm căn cứ xây dựng kế hoạch thu mẫu hiệu quả, sát thực và đảm bảo độ tin cậy của số liệu thu thập.
- Tạo điều kiện và bố trí cán bộ thu thập số liệu thống kê thủy sản tham gia thực hiện quy trình thu thập số liệu thống kê tại địa ph−ơng. Xác định thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản là một trong những nhiệm vụ th−ờng xuyên của họ nhằm duy trì và nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của công tác này.
- Ưu tiên đ−a ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thống kê thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin thống kê cho hoạt động điều hành, quản lý của ngành
5.2.2.3. Về nguồn lực thực hiện thu thập số liệu thống kê
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài cho thấy, để đảm bảo chất l−ợng công việc, mỗi huyện cần có tối thiểu 2 cán bộ thực hiện nhiệm vụ thu thập số liệu trên địa bàn huyện. Họ có thể là cán bộ chuyên trách công tác thống kê hoặc cán bộ quản lý thủy sản của địa ph−ơng. Các cấp quản lý cần quan tâm bố trí đủ cán bộ cho hoạt động này.
- Tạo điều kiện để cán bộ thống kê đ−ợc tham gia tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực và trình độ để họ đảm đ−ơng ngày càng tốt nhiệm vụ của mình.
- Quy trình thu mẫu số liệu thống kê khai thác thủy sản không thể đạt kết quả nếu không có nguồn kinh phí th−ờng xuyên dành riêng cho nội dung này. Trong kế hoạch hằng năm của đơn vị, cần bố trí nguồn kinh phí cho công tác thống kê, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính của các tổ chức quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, hoàn thiện quy trình thu thập số liệu và hiệu quả khai thác thông tin số liệu phục vụ yêu cầu quản lý.
tμi liệu tham khảo
1. Các báo cáo Hội thảo quốc gia về thống kê thủy sản ở Việt Nam, 15 - 17/10/2003, Hà Nội
2. Các báo cáo tổng kết năm từ 2001 - 2005 của ngành thủy sản, Bộ Thủy sản, Hà Nội.
3. Các báo cáo năm 2003, 2004, 2005 của Sở Thủy sản Quảng Ninh và huyện Vân Đồn
4. Các báo cáo kết quả của Dự án “Đào tạo về quản lý thông tin thống kê thủy sản”, TCP/VIE/2907 (T), FAO - Trung tâm Tin học, 2005
5. Các báo cáo của Đề tài "Nghiên cứu các giải pháp KHCN nhằm củng cố và tăng c−ờng năng lực thông tin thống kê thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của ngành thủy sản", Trung tâm Tin học, 2004 6. C. Stamatopoulos. Sample-based fishery surveys (Các điều tra thủy sản
dựa trên mẫu điều tra) , FAO Fisheries Technical Paper 425, 2002, Rôm 7. Claude Nédélec và J. Prado, Definition and classification of fishing gear
categories (Định nghĩa và phân loại ng− cụ khai thác), FAO, 1990, Rôm 8. Per Johan Sparre, Manual on sample-based data collection for fisheries
assessment (Tài liệu về thu thập số liệu mẫu để đánh giá thủy sản), FAO, 2000, Rô-ma.
9. Phân tích số liệu điều tra 2000 - 2001 và một số khuyến nghị về ch−ơng trình điều tra biển, Viện Nghiên cứu hải sản và Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, tháng 5/2002, Hải Phòng
10. Theo Visser. Collecting fishery statistics for inland and coastal fisheries (Thu thập thống kê thủy sản đối với thủy sản nội địa và thủy sản ven bờ), SEAFDEC, 2003, Băng Cốc.
Phụ lục 1
Kết quả tổng hợp số liệu sản l−ợng khai thác thuỷ sản tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
a. Bảng −ớc tính sản l−ợng và giá trị theo loài của nghề chài chụp kết hợp ánh sáng
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Khối l−ợng (kg) Thành phần loài (%) Giá bình quân (1000 đ/kg) Giá trị (1000đ) Khối l−ợng (kg) Thành phần loài (%) Giá bình quân (1000đ/ kg) Giá trị (1000đ) Khối l−ợng (kg) Thành phần loài (%) Giá bình quân (1000đ/ kg) Giá trị (1000đ) Cá đao 106.672 29,90 16,48 1.758.293 8.672 0,52 25,00 216.791 21.464 2,28 12,46 267.473