Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 51 - 55)

b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

4.3.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Thực tiễn triển khai thu thập số liệu trong khuôn khổ Dự án cũng bộc lộ những hạn chế, dẫn đến số liệu thu thập ch−a đáp ứng đ−ợc mong đợi, ch−a đ−ợc đ−a vào sử dụng phục vụ công tác điều hành, quản lý của ngành. Số liệu mới chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu, tham khảo. Những hạn chế đó là :

a. Số liệu cơ bản về tàu thuyền không đầy đủ

- Dự án −ớc tính sản l−ợng thủy sản khai thác chỉ dựa vào nguồn số liệu tàu thuyền đã đăng ký mà không tính đến một tỷ lệ khá lớn tàu thuyền ch−a đăng ký. Hiện có hai nguồn số liệu tàu thuyền khai thác thủy sản : 1/ Số liệu tàu thuyền có đăng ký do Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Thủy sản) và Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh thực hiện; 2/ Số liệu tàu thuyền (có đăng ký và không đăng ký) do Sở Thủy sản tổng hợp và báo cáo.

- Không đ−ợc tính đến hiện trạng hoạt động của tàu thuyền khai thác khi khi tiến hành điều tra nên số liệu −ớc tính có nhiều sai số. Trong cơ cấu số l−ợng tàu thuyền quản lý có khá nhiều tàu không hoạt động vì nhiều lý do khác nhau (sửa chữa, chuyển loại hình hoạt động khác hoặc giải bản). Ngoài ra, còn một l−ợng không nhỏ tàu, thuyền hoạt động dịch vụ không tham gia khai thác. Những yếu tố này không đ−ợc xét đến và vẫn đ−ợc cán bộ thu mẫu đ−a vào để tính toán tổng sản l−ợng thủy sản khai thác. Vì vậy, khi xử lý, phân tích, kết quả cho thấy, sản l−ợng thủy sản khai thác cao hơn rất nhiều so với thực tiễn hoạt động.

b. Phơng pháp tổ chức thực hiện thu mẫu còn hạn chế

- Điểm cần l−u ý khi áp dụng ph−ơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO là số liệu thu thập để xử lý phải đ−ợc tiến hành trong cùng một thời điểm, cùng một địa điểm và cùng một nhóm loại tàu, thuyền/nhóm nghề đã không đ−ợc chú ý khi thu thập số liệu trong ch−ơng trình thu mẫu của Dự án. Vì vậy, trong tính toán có nhiều sai số, thiếu độ chính xác.

Ví dụ về số liệu c−ờng lực khai thác. Với một nhóm tàu thuyền theo công suất/loại nghề, Dự án đã dựa vào số liệu thu thập tại địa ph−ơng này để làm căn cứ tính toán c−ờng lực khai thác cho một số địa ph−ơng khác, và

ng−ợc lại. Thực tế, kết quả khai thác của cùng nhóm tàu, thuyền/nghề của địa ph−ơng này (tỉnh A) khác nhiều so với địa ph−ơng kia (tỉnh B).

- Điều tra ngày hoạt động tàu để tính hệ số BAC không đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên. Trong khuôn khổ Dự án, hệ số này đ−ợc tính dựa trên số liệu thu thập cho một quý. Kết quả này đ−ợc dùng chung cho cả năm điều tra là không đúng, vì hệ số này thay đổi theo tháng, theo khu vực địa lý, theo nghề. - Số mẫu thu thập cho từng nhóm đối t−ợng lựa chọn cho cả hai cuộc điều tra không đủ số l−ợng cần thiết. Cán bộ thu mẫu chỉ thu thập 20 – 22 mẫu đối với cả hai cuộc điều tra. Trong khi đó, theo ph−ơng pháp của FAO, phải thu 32 mẫu cho điều tra tại điểm lên cá (tính CPUE) và 96 mẫu cho điều tra ngày hoạt động tàu (tính BAC).

- Việc xử lý, tính toán số liệu tập trung về một cơ quan ở Bộ là không hợp lý. Trong thực tế triển khai, Viện Nghiên cứu hải sản (Bộ Thủy sản) là cơ quan xử lý số liệu thu thập từ 28 tỉnh ven biển. Do vậy, số liệu về kết quả khai thác thủy sản của từng địa ph−ơng do Viện xử lý th−ờng chậm và chỉ có số liệu cho cả năm, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu thông tin quản lý của các địa ph−ơng.

c. Chu kỳ thu thập số liệu điều tra không hợp lý

- Chu kỳ thu thập số liệu diễn ra trong thời gian một năm và đ−ợc sử dụng một lần để −ớc tính sản l−ợng cho cả năm là không hợp lý, không phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. Các cơ quan quản lý thủy sản địa ph−ơng (Sở Thủy sản) và trung −ơng (Bộ Thủy sản) cần phải có số liệu báo cáo hằng tháng về tình hình hoạt động khai thác. Do vậy, kết quả của ch−ơng trình thu mẫu này không đáp ứng đ−ợc tính kịp thời của công tác quản lý ngành. Cũng vì vậy,

- Số liệu về ngày hoạt động của tàu (A) thu đ−ợc có nhiều sai số. Do thời gian thực hiện diễn ra trong một năm, nên ng− dân khó có thể nhớ và trả lời chính xác số ngày họ không đi biển trong một năm.

d. Nguồn nhân lực thực hiện thu mẫu thiếu

- Lực l−ợng thu mẫu còn mỏng và hầu hết là kiêm nhiệm đã không đảm bảo có đ−ợc đủ số liệu mẫu, độ chính xác và kịp thời cho việc xử lý, phân tích số liệu. Do lựa chọn địa bàn thu mẫu là một tỉnh, nên phạm vi thu thập số liệu khá rộng, trong khi đó, chỉ có 1 ng−ời thu mẫu cho địa bàn của cả một tỉnh.

Kể từ năm 2002, khi nguồn kinh phí hỗ trợ của Dự án cho ch−ơng trình thu mẫu này không còn thì số l−ợng mẫu thu đ−ợc từ các tỉnh đã giảm dần và đến năm 2003 nhiều tỉnh không thu thập số liệu, những tỉnh có gửi về Dự án thì số liệu không đầy đủ (chỉ có số liệu của một vài tháng). Thực tế cho thấy, số liệu tổng hợp hai năm 2004 và 2005 rất nghèo nàn, độ chính xác thấp và không kịp thời.

Tóm lại, tuy đã có những hỗ trợ quan trọng trong việc từng b−ớc cải thiện công tác thu thập dữ liệu thống kê khai thác thủy sản, nh−ng những kết quả đạt đ−ợc còn nhiều hạn chế, tồn tại, ch−a đ−ợc đ−a vào áp dụng trong hệ thống thống kê thủy sản của ngành. Hơn nữa, sự phối hợp giữa hoạt động của Dự án với các cơ quan quản lý cấp ngành và địa ph−ơng, trong đó có các bộ phận chịu trách nhiệm về thống kê thủy sản, ch−a chặt chẽ và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)