Xác định đối t−ợng và mục đích của thông kê khai thác thủy sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 55 - 56)

b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

4.4.1.1.Xác định đối t−ợng và mục đích của thông kê khai thác thủy sản

Đối t−ợng sử dụng số liệu và thông tin thống kê khai thác thủy sản gần nh− là tất cả ngững ng−ời đang hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau trong ngành thủy sản. Tuy nhiên, đối t−ợng phục vụ chính của hệ thống thống kê thủy sản, bao gồm thống kê khai thác thủy sản, là công tác chỉ đạo, điều hành quản lý ngành bao gồm các nhà quản lý ở cấp Bộ và cấp tỉnh (Sở Thủy sản, UBND tỉnh) trong việc lập kế hoạch, xây dựng chính sách và hoạch định chiến l−ợc phát triển thủy sản, đặc biệt là chiến l−ợc phát triển khai thác thủy sản ngắn hạn và dài hạn.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, kinh doanh cũng thu nhận những kết quả từ hoạt động thống kê khai thác thủy sản.

4.4.1.2. Xác định loại số liệu và thông tin cần có

Đây là nội dung hết sức cần thiết để xây dựng các mẫu phiếu thu thập số liệu. Nh− trên đã đề cập, đối t−ợng phục vụ chính của thống kê khai thác thủy sản là các nhà quản lý, hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn lợi, môi tr−ờng biển. Do vậy, nội dung số liệu thu thập sẽ bao gồm số l−ợng tàu thuyền đ−ợc phân tổ theo nhóm công suất, theo nhóm nghề và vùng đánh bắt (xa bờ, gần bờ). Sản l−ợng và giá trị sản l−ợng thủy sản khai thác đ−ợc phân tổ theo nhóm cá (cá nổi, cá đáy), giáp xác (tôm, cua,..), nhuyễn thể (mực, bạch tuộc,…) và khác. Để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ nguồn lợi,… nội dung số liệu có thể đ−ợc mở rộng thêm trong quá trình thu thập bao gồm từng đối t−ợng khai thác, kích cỡ khai thác,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 55 - 56)