b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
4.4.2.4. B−ớc 4 Tiến hành thu thập số liệu
Tr−ớc khi thực hiện điều tra, cán bộ thu mẫu phải đ−ợc tập huấn về cách thu thập số liệu, ghi chép thông tin và −ớc tính sản l−ợng theo ph−ơng pháp điều tra mẫu của FAO để hạn chế những sai sót không lấy mẫu trong quá trình điều tra.
Sau khi lập kế hoạch cho điều tra ngày hoạt động tàu và điều tra sản l−ợng tại điểm lên cá, cán bộ thống kê tiến hành thu thập số liệu tại hiện tr−ờng.
a.Điều tra hoạt động tàu (xác định BAC) :
Vào ngày điều tra, cán bộ thống kê đến bến cá/điểm lên cá đã lựa chọn, quan sát tàu thuyền trong nhóm lấy mẫu. Cán bộ thống kê sẽ ghi chép số tàu thuyền có hoạt động khai thác vào ngày lấy mẫu (ghi là 1) và tàu thuyền không hoạt động (ghi là 0). Ví dụ, tại bến cá A vào ngày điều tra (chẳng hạn ngày 9/3 trong ví dụ nêu ở 4.4.2.3.b), số liệu thu thập cho thấy 7 tàu hoạt động và 3 tàu không hoạt động (tỷ lệ tàu hoạt động là 7/10).
Tuy nhiên, không phải tàu nào ta thấy không có mặt tại thời điểm điều tra là không đi biển. Trong một số tr−ờng hợp, cần phải khẳng định lại thông tin nếu không thấy có độ tin cậy cao. Thực tế, có tàu vắng mặt ở thời điểm điều tra nh−ng lại không đi biển. Chẳng hạn, tàu 1 không có mặt ở cảng A, ta có thể hỏi ng− dân ở điểm điều tra để có thông tin chính xác hơn là tàu này đi biển hay đang cập ở bến nào đó. Cần làm rõ những tr−ờng hợp này để tránh sai xót. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ thống kê.
b. Điều tra tại điểm lên cá (xác định CPUE) :
Vào ngày điều tra, cán bộ thống kê đến bến cá/điểm lên cá đã lựa chọn, cán bộ thống kê sẽ thu thập thông tin, số liệu chuyến biển (thời gian chuyến biển, sản l−ợng, thành phần sản l−ợng,…) qua phỏng vấn tàu thuyền trong nhóm điều tra vừa đi biển về. Ví dụ, tại bến cá A vào ngày điều tra (chẳng hạn ngày 10/3, trong ví dụ ở 4.4.2.3.c), phỏng vấn ngẫu nhiên 4 ng− dân và ghi chép theo mẫu phiếu 4.1.
Cần l−u ý, tàu đ−ợc phỏng vấn phải là tàu vừa đi biển về. Để có đủ số mẫu để −ớc tính sản l−ợng, cán bộ thu mẫu phải phỏng vấn 7 tàu vào ngày điều tra (Ví dụ, cảng A thu 4 tàu, cảng B thu 3 tàu). Việc phỏng vấn này là
ngẫu nhiên theo ngày điều tra, không chọn tr−ớc khi đi thu mẫu. Ng−ời đ−ợc phỏng vấn là khác nhau cho mỗi ngày điều tra.
c. Điều tra ngày tàu hoạt động (xác định hệ số A)
Nh− đã nêu ở mục 4.2.2.4, trong một tháng hoạt động, tàu thuyền khai thác thủy sản cũng có những ngày không đi biển vì một số lý do nh− ngày lễ, Tết hoặc những ngày lễ của địa ph−ơng và những ngày bão gió, biển động, tàu thuyền th−ờng không ra khơi.
Điều tra ngày hoạt động tàu là nhằm xác định số ngày trong tháng (hệ số A trong công thức 4.4) tàu thuyền không đi biển. Việc điều tra thu thập thông tin này đ−ợc thực hiện một lần trong tháng về số ngày các tàu không đi biển. Vào cuối tháng điều tra, kết hợp với hai cuộc điều tra về ngày tàu hoạt động và điều tra sản l−ợng, cán bộ thống kê phỏng vấn ng− dân để biết số ngày tàu thuyền không khai thác trong tháng (nghỉ lễ, bão, giông, ..).
Trong ví dụ nêu tại hai cuộc điều tra trên (mục 4.4.2.3.b và c), vào ngày 30 hoặc 31/3, thu thập thông tin ngày tàu thuyền không đi biển. Ví dụ là 4 ngày (1 ngày lễ và 3 ngày biển động).
Cần l−u ý, ngày hoạt động tàu là đặc tr−ng riêng cho từng nghề và từng khu vực. Vì vậy, ngày tàu không đi biển (trừ ngày lễ truyền thống của địa ph−ơng) không phải lúc nào cũng áp dụng chung đ−ợc đối với tất cả các nghề. Ví dụ, những nghề dùng ánh sáng để khai thác th−ờng nghỉ vào tuần trăng (vây kết hợp ánh sáng, mành đèn), hoặc ngày lễ của khu vực này lại không phải là ngày nghỉ của khu vực khác,…