Chuẩn bị điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 76 - 81)

b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

4.5.2.1.Chuẩn bị điều tra

a. Phân loại số liệu cơ bản về tàu thuyền

Từ số liệu cơ bản về tàu thuyền của huyện (bảng 4.2 và 4.3), tiến hành xây dựng dàn mẫu cho các cuộc điều tra thu mẫu để −ớc tính sản l−ợng khai thác thuỷ sản của huyện Vân Đồn.

Do đặc thù của nghề khai thác thủy sản ở huyện Vân đồn, tàu thuyền trong số liệu cơ bản đ−ợc phân tổ thành 3 loại sau :

Tàu thuyền làm nghề ven bờ : bao gồm các tàu nhỏ hoạt động trong khu vực gần bờ, th−ờng làm kiêm nhiều nghề chủ yếu là các nghề câu, l−ới kéo, te, xiệp…, sử dụng nhiều loại ng− cụ đơn giản, dễ chế tạo và thời gian đi biển ngắn ngày. Từ kinh nghiệm thực tế của hoạt động nghề cá, đồng thời để thuận tiện trong điều tra, có thể gộp số tàu thuyền này thành một nhóm. Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số tàu khai thác thuỷ sản tại Vân Đồn.

Tàu l−ới kéo đôi : chỉ có 4 tàu hoạt động. Do đặc điểm của nghề, nên một đơn vị khai thác thuỷ sản gồm hai tàu. Đây là tàu lớn, đi biển dài ngày nên việc điều tra sản l−ợng khai thác của 2 đôi tàu này khá thuận lợi. Việc

−ớc tính sản l−ợng là không cần thiết, vì hằng tháng có thể thực hiện phỏng vấn trực tiếp chủ tàu.

Nhóm tàu rê, câunhóm tàu chài chụp kết hợp ánh sáng

Tàu dịch vụ chỉ làm nhiệm vụ thu mua thuỷ sản hoặc cung cấp dịch vụ hậu cần thuỷ sản chứ không tham gia khai thác. Vì vậy, nhóm tàu này sẽ không đ−ợc đ−a vào để −ớc tính sản l−ợng.

b. Lựa chọn mẫu điều tra

Đặc thù của nghề cá n−ớc ta là bến cá nằm phân tán dọc bờ biển và Vân Đồn cũng không phải là ngoại lệ. Việc −ớc tính sản l−ợng cho từng bến cá là một công việc v−ợt quá khả năng cả về nguồn nhân lực và tài chính. Vì vậy, cần lựa chọn các bến cá tập trung tàu thuyền và thuận tiện cho quá trình điều tra lấy mẫu của cán bộ thống kê.

Vân Đồn là một huyện đảo. Ngoài thị trấn Cái Rồng, xã Hạ Long và Đông Xá nằm ở phần nối với đất liền của huyện (gọi là các xã trên đất liền), huyện còn có các xã đảo Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Thắng Lợi. Đây là những địa bàn có hoạt động khai thác thủy sản mạnh nhất của huyện. Số xã còn lại không có nhiều hoạt động khai thác thủy sản, nên không đề cập trong quá trình điều tra.

Nh− đã trình bày về điều tra mẫu −ớc l−ợng sản l−ợng khai thác, việc chọn mẫu đ−ợc chia thành 2 cấp. Mẫu cấp 1 là cảng cá/bến cá, mẫu cấp 2 là tàu thuyền khai thác thuỷ sản.

- Đơn vị mẫu cấp 1 đ−ợc chọn là các bến cá thuộc các xã của huyện. Để thuận tiện cho việc thu mẫu, các đơn vị của huyện đ−ợc chia thành hai nhóm cảng cá/bến cá để điều tra. Nhóm bến cá/cảng cá thuộc các xã trên đất liền và nhóm bến cá/cảng cá thuộc các xã đảo. Quy mô mẫu sẽ đ−ợc −ớc tính cho một nhóm cảng cá/bến cá của đơn vị mẫu. Tức là mỗi nhóm điều tra sẽ là

một tổng thể mẫu. Trong điều tra −ớc tính sản l−ợng khai thác thuỷ sản ở Vân Đồn, tất cả các bến cá trên địa bàn huyện Vân Đồn đ−ợc coi là một tổng thể mẫu.

- Đơn vị mẫu cấp 2 đ−ợc chọn là tàu thuyền khai thác thuỷ sản. Dựa vào số liệu điều tra cơ bản về tàu thuyền của huyện, tiến hành chọn tàu thuyền lấy mẫu phân tổ theo nghề. Ph−ơng pháp áp dụng là chọn mẫu ngẫu nhiên để lựa chọn tàu điều tra theo từng nghề.

Trên cơ sở số tàu thuyền khai thác thuỷ sản của huyện phân theo nghề và theo xã, cán bộ thủy sản của Phòng Kinh tế huyện Vân Đồn tính toán tỷ lệ tàu thuyền theo nghề trong từng xã, kết hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tế để xác định số l−ợng tàu thuyền cần điều tra tại các xã. Tàu thuyền đ−ợc chọn ngẫu nhiên để điều tra.

- Điều tra mẫu −ớc tính sản l−ợng đ−ợc thực hiện với 3 nhóm nghề :

nghề ven bờ; nghề l−ới rê, câul−ới chài chụp kết hợp ánh sáng. Nh− đã trình bày ở mục 4.4.2.3, với độ chính xác lựa chọn là 90%, mỗi nghề chỉ cần chọn 32 mẫu cho điều tra lên cá và 96 mẫu cho điều tra hoạt động tàu (xem bảng 4.4).

Bảng 4.4 - Phân bổ số l−ợng mẫu điều tra theo xã

Nghề ven bờ L−ới rê, câu L−ới chài chụp kết hợp ánh sáng Tổng số Hạ Long 11 7 8 26 Cái Rồng 5 8 7 20 Đông Xá 8 7 8 23 Minh Châu 4 6 10 Quan Lạn 2 1 1 4 Ngọc Vừng 2 2 Thắng Lợi 6 3 2 11 Tổng số 32 32 32 96

c. Phân nhóm địa điểm và kế hoạch điều tra

Trong danh sách địa bàn điều tra, có thể chia làm ba nhóm để thuận tiện cho việc đi lại trong quá trình thu thập số liệu:

Nhóm 1 : Xã Hạ Long, thị trấn Cái Rồng và xã Đông Xá cùng nằm trên đảo Cái Bầu

Nhóm 2 : Xã Minh Châu và Quan Lạn nằm trên đảo Quan Lạn cách trung tâm huyện 30 km

Nhóm 3 : Xã Ngọc Vừng và xã Thắng Lợi là hai xã đảo cùng nằm trên một tuyến đ−ờng cách trung tâm huyện khoảng 35 – 40 km.

Tham gia điều tra mẫu là hai cán bộ thủy sản thuộc Phòng Kinh tế huyện Vân Đồn. Họ phân công nhau đến địa bàn điều tra với tần suất 1 lần/tuần/ng−ời. Dựa vào tỷ lệ phân bố đơn vị điều tra trong mẫu, việc thu thập số liệu đ−ợc thực hiện với tần suất nh− sau : Nhóm 1 điều tra 4 lần/tháng; Nhóm 2 và nhóm 3 mỗi nhóm 2 lần/tháng.

Do nội dung điều tra khá chuyên sâu về thuỷ sản, nên cán bộ điều tra phải có hiểu biết cơ bản về nghề cá của địa ph−ơng nh− nghề và cách sử dụng ng− cụ của ng− dân địa ph−ơng, thời gian ng− dân đi biển, vị trí các bến cá, các đối t−ợng khai thác th−ờng gặp ... Cán bộ thu mẫu ở địa ph−ơng tham gia hoạt động này đã có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và theo dõi hoạt động khai thác hải sản ở địa ph−ơng. Tr−ớc đợt điều tra này, họ đã đ−ợc dự tập huấn về ph−ơng pháp điều tra mẫu, cách ghi phiếu và cách thu mẫu để đảm bảo tính đại diện của mẫu đã lựa chọn.

Để tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, các cán bộ thu mẫu đã kết hợp điều tra sản l−ợng khai thác với điều tra c−ờng lực. Kế hoạch điều tra cụ thể cho từng nhóm địa bàn trong ba tháng 4, 5 và 6/2005 đ−ợc nêu ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 - Lịch điều tra khai thác thuỷ sản

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Ngày điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung điều tra Chài chụp kết hợp ánh sáng L−ới rê, câu Nghề ven bờ Chài chụp kết hợp ánh sáng L−ới rê, câu Nghề ven bờ Chài chụp kết hợp ánh sáng L−ới rê, câu Nghề ven bờ Tháng 3 Điều tra sản l−ợng • • • • 9–10/3 Điều tra c−ờng lực • • • • Điều tra sản l−ợng • 16/3 Điều tra c−ờng lực • • • Điều tra sản l−ợng • • • • • • • • • 22-24/3 Điều tra c−ờng lực • • • Điều tra sản l−ợng • • 31/3 Điều tra c−ờng lực • • • • • • Tháng 4 Điều tra sản l−ợng • • • • 8-9/4 Điều tra c−ờng lực • • • • Điều tra sản l−ợng • • 15/4 Điều tra c−ờng lực • • • • • • Điều tra sản l−ợng • • • • • • • • • 21-23/4 Điều tra c−ờng lực • • • Điều tra sản l−ợng • 29/4 Điều tra c−ờng lực • • • Tháng 5 Điều tra sản l−ợng • • • • 7-8/5 Điều tra c−ờng lực • • • • Điều tra sản l−ợng • 14/5 Điều tra c−ờng lực • • • Điều tra sản l−ợng • • • • • • • • • 20-22/5 Điều tra c−ờng lực • • • Điều tra sản l−ợng • • 31/5 Điều tra c−ờng lực • • • • • •

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO (Trang 76 - 81)