b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
5.1.1. Về quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản
5.1.1.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
- Ph−ơng pháp điều tra mẫu thuỷ sản của FAO là ph−ơng pháp đ−ợc xây dựng trên cơ sở khoa học lý thuyết thống kê có kết hợp với thực tiễn. Đây là cách tiếp cận tiên tiến, đảm bảo chất l−ợng số liệu, tính kịp thời và hiệu quả của hoạt động thống kê thủy sản nói chung và khai thác thủy sản nói riêng.
- Quy trình thu thập số liệu thống kê của Đề tài đ−ợc xây dựng trên cơ sở ph−ơng pháp điều tra mẫu của FAO. Đề tài đã phân tích các nội dung của ph−ơng pháp này có tính đến đặc thù của nghề khai thác ở n−ớc ta, đ−a ra quy trình phù hợp (gồm 5 b−ớc), dễ áp dụng trong điều kiện nguồn lực và kinh phí của địa ph−ơng. Ph−ơng pháp áp dụng đơn giản, có chi phí thấp, phù hợp với hoạt động khai thác thuỷ sản quy mô nhỏ ven bờ. Thực tế triển khai đã cho thấy, cán bộ thống kê thủy sản của huyện đã có thể tự lập kế hoạch và tiến hành thu thập số liệu.
- Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc xây dựng trên cơ sở khoa học đã hạn chế đ−ợc những nh−ợc điểm của công tác thống kê hiện tại. Do thông qua thu thập trực tiếp tại hiện tr−ờng, nên số liệu thu thập là khách quan, chi tiết, có độ tin cậy cao hơn và đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên.
- Việc áp dụng quy trình này đã tạo cơ sở quan trọng để đ−a ứng dụng CNTT vào hoạt động thống kê thủy sản, nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng thông tin số liệu cho các mục đích quản lý ngành.
- Để kết quả điều tra có hiệu quả, số liệu thống kê cơ bản (tàu thuyền, nghề nghiệp, cảng cá/bến cá,…) phải đ−ợc cải thiện, cập nhật th−ờng xuyên. Đây cũng là tác động tích cực gián tiếp của ph−ơng pháp này tới công tác quản lý, theo dõi tàu thuyền của ngành.