b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
5.2.1.3. Kết quả áp dụng quy trình thu thập số liệu khai thác thủy sản
- Đề tài đã giới thiệu ph−ơng pháp điều tra mẫu của FAO, phân tích những hạn chế, tồn tại của việc áp dụng ph−ơng pháp này trong khuôn khổ Dự án ALMRV II. Trên cơ sở đó và xuất phát từ đặc thù hoạt động khai thác ở n−ớc ta, Đề tài đã xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản nhằm có đ−ợc số liệu chi tiết, tin cậy, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý.
- Quy trình gồm 5 b−ớc (xem mục 4.4.2) với những h−ớng dẫn cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của các địa ph−ơng. Tin học hoá quy trình thu thập số liệu này có tính khả thi cao.
- Quy trình đã đ−ợc áp dụng thử nghiệm tại huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) trong ba tháng 3, 4 và 5/2005 và hai tháng 4 và 5/2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số liệu thu thập đ−ợc chi tiết theo nhu cầu thông tin của công tác quản lý, bao gồm số liệu sản l−ợng khai thác theo loài, theo nhóm tàu/nghề, giá trị sản l−ợng, c−ờng lực khai thác và sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác. Đây là những số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá hiện trang khai thác thủy sản phục vụ công tác quản lý.
- Quy trình và kết quả áp dụng thử nghiệm đã khắc phục đ−ợc những hạn chế của công tác thu mẫu do Dự án ALMRV II thực hiện (xem 4.3.3.2).
- Chu kỳ thực hiện quy trình thu thập và tính toán số liệu đ−ợc thực hiện hằng tháng để phù hợp với chế độ báo cáo quản lý hiện hành ở các cấp. Mặt khác, với chu kỳ hằng tháng, việc kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số liệu thu thập sẽ thuận lợi và dễ dàng hơn.
- Các yếu tố để −ớc tính sản l−ợng khai thác đ−ợc thu thập trong cùng điều kiện (thời gian thu mẫu, loại tàu/nghề và địa điểm điều tra) nên đã giảm đ−ợc sai số chọn mẫu.
- Đơn vị điều tra là cấp huyện, không phải cấp tỉnh nh− tr−ớc đây. Cán bộ thu mẫu là những ng−ời trực tiếp tham gia quản lý thủy sản ở cấp huyện hiểu rõ hiện trạng tàu thuyền, nghề nghiệp và hoạt động thủy sản ở địa ph−ơng. Do vậy, việc chọn mẫu điều tra có tính đại diện cao hơn. Hơn nữa, phạm vi thu mẫu hẹp hơn đã tiết kiệm đ−ợc thời gian đi điều tra, chất l−ợng thông tin, số liệu có đ−ợc sẽ cao hơn, tin cậy hơn.
- Số cán bộ tham gia thu mẫu là hai ng−ời phù hợp với nguồn lực của địa ph−ơng. Với kinh nghiệm quản lý thủy sản, họ lại đ−ợc tập huấn và
h−ớng dẫn kỹ về ph−ơng pháp và quy trình thu mẫu, nên kết quả thu thập đã giảm đ−ợc sai số không chọn mẫu.
- Chi phí cho hoạt động điều tra thu thập số liệu không quá lớn (3 triệu/tháng), có thể duy trì hoạt động thu mẫu th−ờng xuyên tại địa ph−ơng từ nguồn ngân sách hoạt động th−ờng xuyên của địa ph−ơng.