b. Ph−ơng pháp thu thập số liệu
4.4.2.3. B−ớc 3: Lập kế hoạch thực hiện điều tra mẫu
Đây là một b−ớc quan trọng để có thể triển khai thu thập số liệu điều tra đạt kết quả tốt. B−ớc này gồm các nội dung sau :
Căn cứ nhu cầu số liệu, thông tin phục vụ công tác quản lý, tiến hành lập mẫu phiếu cho việc thu thập hằng tháng. Trong quá trình thực hiện, nếu cần thiết thì có thể bổ sung thông tin cho mẫu điều tra.
Phiếu 4.1. Nội dung cơ bản của mẫu phiếu điều tra
Mã số phiếu:
Tỉnh:__________________Huyện:_______________ Ngày:__/__/____
Địa điểm:______________ Ng−ời thu thập số liệu:_____________________
Loại tàu thuyền/ng− cụ: ___________________________________________
Kiểm tra trạng thái hoạt động của ng− dân (0/1)
1.____________________ ___ 2.____________________ ___ 3.____________________ ___ 4.____________________ ___ 5.____________________ ___ 6.____________________ ___ 7.____________________ ___ 8.____________________ ___
Số liệu về sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác
Sản l−ợng mẫu 1
Thời gian: _____ ngày Sản l−ợng mẫu: ______ kg
Tổng sản l−ợng: _______ kg
Sản l−ợng mẫu 2 Thời gian: _____ ngày Sản l−ợng mẫu: ______ kg Tổng sản l−ợng: _______ kg Loài Kg 1000 đ /kg Số Loài Kg 1000 đ /kg Số Nhận xét A B C
Theo công thức 4.4 (mục 4.2) tính sản l−ợng thủy sản, ta phải xây dựng hai mẫu phiếu cho điều tra mẫu về c−ờng lực khai thác (CPUE) và điều tra ngày tàu hoạt động (BAC). Tuy vậy, để thuận tiện trong việc ghi chép trong quá trình thu thập, trong thực tế có thể thiết kế mẫu phiếu điều tra cho cả hai cuộc điều tra (xem Phiếu 4.1).
H−ớng dẫn cách ghi phiếu (Phiếu 4.1)
Phiếu điều tra này đ−ợc dùng ghi chép số liệu cho hai nội dung điều tra sản l−ợng (điều tra tại điểm lên cá và điều tra ngày tàu hoạt động). Đối t−ợng đ−ợc ghi chép cho hai nội dung điều tra phải cùng làm một nghề.
Mã số phiếu : Phần định danh tài liệu nhằm tham khảo chéo giữa các phiếu điều tra trên giấy và các bản ghi trong máy tính.
Phần A : Thông tin chung về hoạt động lấy mẫu, gồm :
- Địa danh lấy mẫu (tỉnh, huyện, địa điểm) tạo thuận lợi cho việc tập hợp thành nhóm số liệu.
- Ngày điều tra cho biết số liệu thu thập vào thời gian nào.
- Tên của ng−ời thu thập số liệu giúp việc kiểm tra chéo, đánh giá chất l−ợng và khối l−ợng công việc của ng−ời thu thập số liệu.
- Loại tàu thuyền khai thác thủy sản (l−ới kéo, vây, rê, mành đèn,…)
Phần B : Thông tin thu thập về trạng thái hoạt động của tàu thuyền. Số l−ợng tàu thuyền ghi chép ở phần này là số tàu thuyền đ−ợc lựa chọn ngẫu nhiên trong danh sách tàu thuyền của địa ph−ơng. Ng−ời thu thập số liệu sẽ phải thu đ−ợc thông tin về hoạt động của từng tàu thuyền. Theo quy −ớc, nếu một tàu có đi biển thì trong phiếu ghi số 1, nếu tàu này không đi biển thì ghi số 0.
Số l−ợng tàu thuyền lựa chọn tuỳ thuộc vào số l−ợng mẫu cần lấy (sẽ đ−ợc đề cập ở mục …..
Phần C : Thông tin về chuyến biển và sản l−ợng khai thác nhằm phục vụ điều tra −ớc tính sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác. Thông tin gồm :
- Thời gian của chuyến biển tính theo ngày
- Mức sản l−ợng đ−ợc lấy mẫu. Thông th−ờng, đây cũng là tổng sản l−ợng. Nh−ng trong tr−ờng hợp sản l−ợng khai thác của một tàu quá lớn, khó có thể xác định thành phần loài thì chỉ cần lấy mẫu một l−ợng nhỏ trong sản l−ợng của tàu để xác định tỷ lệ thành phần loài trong sản l−ợng khai thác. Ví dụ, nếu tổng sản l−ợng là 5.000 kg, ng−ời thu thập số liệu có thể chỉ cần cân 50 kg trong sản l−ợng khai thác của tàu và ghi vào mục Mẫu: 50 kg; Tổng sản l−ợng: 5.000 kg.
- Thông tin về thành phần loài trong sản l−ợng mẫu gồm : Tên loài, khối l−ợng tính bằng kg, đơn giá bán lần đầu tại bến (1.000đ/kg). Nếu có thể, ng−ời thu thập số liệu nên đếm số con trong một loài. Ví dụ, 10 con cá mú trong 100kg sản l−ợng. Số liệu này là thông tin cần thiết để xác định trọng l−ợng trung bình của mỗi loài.
Phần cuối của phiếu để ng−ời thu thập số liệu ghi lại những tr−ờng hợp bất th−ờng liên quan đến việc giảm hoạt động hoặc không có hoạt động do thời tiết xấu, do trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ,…
b. Lập kế hoạch thực hiện điều tra hoạt động tàu
Nh− đã nêu ở mục 4.2.2.3 về điều tra hoạt động tàu, với độ chính xác 90%, ta phải điều tra tối thiểu 73 mẫu và tối đa là 96 mẫu. Nếu tiến hành điều tra 5 ngày trong 1 tháng, ta phải xem xét trạng thái hoạt động của 20 tàu vào mỗi ngày đi lấy mẫu (100 mẫu). Nếu điều tra 10 ngày trong 1 tháng thì phải xem xét 10 tàu vào mỗi ngày lấy mẫu (100 mẫu). Nh− vậy, số tàu cần xem xét mỗi ngày tuỳ thuộc vào số ngày đi điều tra trong tháng. Trong thực
tế, khoảng thời gian từ 5 – 10 ngày là phù hợp với điều kiện nguồn nhân lực và kinh phí hạn hẹp cho công tác thống kê nh− hiện nay.
Dựa vào số liệu điều tra tàu thuyền của địa ph−ơng, lựa chọn điểm lên cá/bến cá tập trung nhiều tàu thuyền có tính đại diện (có thể là 1 điểm hoặc 3 điểm tuỳ theo địa bàn thu thập). Không nên quá nhiều điểm. Ví dụ, nếu lựa chọn 2 địa điểm tiến hành thu mẫu, thời gian điều tra là 5 ngày trong tháng, số tàu cần xem xét cho mỗi ngày điều tra sẽ là 20 tàu (mỗi điểm khoảng 10 tàu, không nhất thiết là nh− nhau). Việc lựa chọn tàu thuyền để lấy mẫu theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên hệ thống (xem mục 3.2.2). Từ danh sách tàu thuyền của địa ph−ơng, lựa chọn bất kỳ một tàu thuyền nào đó. Tàu tiếp theo đ−ợc chọn theo một quy −ớc nào đó (cứ 5 tàu chọn 1) cho đến khi đủ số l−ợng theo yêu cầu. Trong tr−ờng hợp, tàu đ−ợc chọn không có tính khả thi (chủ tàu không có tính hợp tác cao hoặc tàu đó không đi hoạt động) thì ta chọn tàu khác theo quy −ớc chung.
Số tàu lựa chọn này sẽ không thay đổi trong một tháng điều tra, nh−ng có thể điều chỉnh cho tháng điều tra tiếp theo để có tính đại diện cao hơn. Để thuận tiện, trong mẫu phiếu điều tra, ta có thể ghi tên các tàu đã lựa chọn (tên đăng ký). Tại mỗi ngày điều tra, ng−ời thu thập số liệu sẽ ghi là 1 nếu tàu đó đi hoạt động và 0 nếu tàu đó không đi biển.
Kế hoạch tiến hành thu mẫu cũng cần xác định tr−ớc trong lịch điều tra để chủ động sắp xếp ch−ơng trình công tác trong tháng của cán bộ thu mẫu. Ngày điều tra không nên quá gần nhau.
Ví dụ về lập kế hoạch điều tra hoạt động tàu :
- Tại một huyện X, số liệu điều tra tàu thuyền của huyện cho biết tổng số tàu hoạt động nghề l−ới rê là 100 tàu, đ−ợc phân bố rải rác tại các bến cá/điểm lên cá. Trong đó, hai bến cá A và B tập trung nhiều tàu hơn cả. Ví dụ, bến cá A có 40 tàu và bến cá B có 30 tàu.
- Lập kế hoạch điều tra 5 ngày trong tháng 3, chẳng hạn vào các ngày 2, 9, 16, 23 và 30/3. Nh− vậy, mỗi ngày điều tra phải xem xét 20 tàu (tổng số xem xét là 100 tàu trong 1 tháng).
- Lựa chọn bến cá A và bến cá B tại huyện X để thu thập thông tin, số liệu. Mỗi điểm ta chọn 10 tàu để xem xét. Từ danh sách tàu thuyền tại bến cá A (40 tàu) và bến cá B (30 tàu), ta chọn ngẫu nhiên có hệ thống lấy 10 tàu mỗi điểm để xem xét vào ngày điều tra. Danh sách này là cố định trong tháng điều tra. Lập bảng kế hoạch nh− sau :
Ngày lấy mẫu 2/3 9/3 16/3 23/3 30/3 Bến cá A
Số mẫu lựa chọn 10 10 10 10 10
Số tàu đi hoạt động
Bến cá B
Số mẫu lựa chọn 10 10 10 10 10
Số tàu đi hoạt động
Nh− vậy, tại mỗi ngày điều tra trong tháng, cán bộ thu mẫu sẽ tới hai bến cá để xem xét số tàu thuyền lựa chọn có đi biển hay không và ghi chép vào mẫu phiếu điều tra nêu ở mục 4.4.2.3.a.
c. Lập kế hoạch điều tra tại bến cá (tính sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác)
Nh− đã nêu ở mục 4.2.2.2 về điều tra tại điểm lên cá để tính sản l−ợng trên một đơn vị c−ờng lực khai thác, với độ chính xác 90%, ta phải điều tra tối thiểu 29 mẫu và tối đa là 32 mẫu. Nếu tiến hành điều tra 5 ngày trong 1 tháng, ta phải lấy mẫu thông tin, số liệu chuyến biển của 7 tàu vào mỗi ngày đi lấy mẫu. Nếu điều tra 10 ngày trong 1 tháng thì phải lấy mẫu khoảng 4 tàu vào mỗi ngày lấy mẫu. Cũng nh− điều tra ngày hoạt động tàu, số tàu cần lấy
mẫu mỗi ngày tuỳ thuộc vào số ngày đi điều tra trong tháng. Trong thực tế, khoảng thời gian giữa 5 – 10 ngày là hợp lý tuỳ thuộc điều kiện nguồn nhân lực và kinh phí cho công tác thống kê của địa ph−ơng.
Sau khi lựa chọn bến cá/điểm lên cá tại địa ph−ơng để tiến hành thu mẫu (có thể 2 – 3 điểm), ta lập kế hoạch thực hiện điều tra cho cả tháng. Ví dụ, điều tra 5 ngày trong tháng 3, lập kế hoạch điều tra vào các ngày 3, 10, 17, 24, và 31/3.
Khác với điều tra ngày hoạt động tàu, trong điều tra sản l−ợng khai thác tại bến cá/điểm lên cá, ng−ời thu mẫu sẽ lựa chọn bất kỳ tàu thuyền nào trong nhóm điều tra (cùng loại nghề, loại tàu thuyền) có hoạt động khai thác để thu thập thông tin, số liệu về chuyến biển của tàu đó.
Trong ví dụ t−ơng tự nêu ở mục 4.4.2.3.b, điều tra 5 ngày trong 1 tháng, ta phải lấy mẫu của 7 tàu. Đặc thù của nghề cá n−ớc ta, điểm lên cá th−ờng trùng với bến cá tàu cặp bờ. Vì vậy, cán bộ thu thập có thể kết hợp với điều tra ngày tàu hoạt động để lấy số liệu sản l−ợng. Chẳng hạn, tại bến cá A và B vào ngày điều tra, ta sẽ phỏng vấn bất kỳ tàu nào trong nhóm lấy mẫu về chuyến biển và ghi chép vào Mẫu phiếu 4.1. Tất nhiên, tàu đ−ợc phỏng vấn phải vừa đi biển về.
Trong thực tế, ngày lấy mẫu sản l−ợng tại điểm lên cá có thể trùng với ngày xem xét ngày tàu hoạt động để thuận tiện cho việc đi lại và tiết kiệm thời gian của cán bộ thống kê.