Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm a/h5n1 clade 2.3.2.1b phân lập ở việt nam (Trang 27 - 29)

địa dư phân bố : Vi rút cúm gia cầm phân bố khắp thế giới trong các loài

gia cầm, dã cầm, ựộng vật có vú. Sự phân bố và lưu hành của vi rút cúm khó xác định chắnh xác và chịu ảnh hưởng bởi cả lồi vật ni, hoang dã, tập quán chăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 nuôi gia cầm, ựường di trú của dã cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh, phương pháp nghiên cứu (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004), (Tô Long Thành, 2004).

động vật cảm nhiễm: Tất cả các loài gia cầm (gà, vịt, ngan, chim cút, vẹt, bồ câu), chim hoang dã (ựặc biệt thủy cầm di trú) ựều mẫn cảm với vi rút. Phần lớn các loài gia cầm non ựều mẫn cảm với vi rút cúm type Ạ Ngồi ra vi rút cúm type A cịn gây bệnh cho nhiều lồi ựộng vật có vú như lợn, ngựa, chồn, hải cẩu, thú hoang dã và cả con ngườị Lợn mắc bệnh cúm thường do phân type vi rút cúm A/H1N1 và A/H3N2.

động vật mang vi rút: Vi rút cúm ựã phân lập ựược ở hầu hết các loài chim hoang dã như vịt trời, thiên nga, hải âu, mịng biển, vẹt, vẹt ựi dài, vẹt mào, chim thuộc họ sẻ, diều hâụ Tần suất và số lượng vi rút phân lập ựược ở thủy cầm (ựặc biệt vịt trời) ựều cao hơn các loài khác.

Kết quả ựiều tra thủy cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị nhiễm vi rút do tập hợp ựàn trước khi di trú.

Sự kết hợp các kháng nguyên bề mặt H và N của các phân type vi rút cúm A diễn ra ở chim hoang dã. Những vi rút này khơng gây độc ựối với vật chủ, ựược nhân lên ở ựường ruột những chim này khiến cho các loài này mang vi rút là nguồn gieo rắc vi rút cho các lồi khác, đặc biệt gia cầm.

đã có nghiên cứu phát hiện nhiều vi rút cúm từ những loài vịt ựi ựầu trong mùa di trú, sau khi xuất hiện ựã gây ra dịch ở gà tâỵ Vịt từ khi bị nhiễm ựến khi bắt ựầu thải vi rút trong vòng 30 ngàỵ Dường như vi rút ựược duy trì trong số ựơng vịt trời cho tới mùa sinh sản tiếp theo lại truyền cho các con non theo đường tiêu hóa do vi rút bài thải theo phân, gây ô nhiễm ao, hồ (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004).

Con ựường truyền lây: Khi gia cầm nhiễm vi rút cúm, vi rút ựược nhân

lên trong ựường hô hấp và ựường tiêu hóạ Sự truyền lây của bệnh ựược thực hiện theo 2 phương thức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 - Lây gián tiếp: qua các hạt khắ dung trong khơng khắ với khoảng cách gần hoặc những dụng cụ chăn nuôi, phân, thức ăn, nước uống, quần áo, giầy dép, phương tiện vận chuyển, lồng nhốt, chim, thú, cơn trùng có mang mầm bệnh.

Như vậy vi rút cúm dễ dàng truyền tới vùng khác do con người, phương tiện vận chuyển, dụng cụ và thức ăn chăn nuôị Bệnh chủ yếu truyền ngang (do tiếp xúc), chưa có bằng chứng cho thấy bệnh có thể truyền dọc (qua phơi thai) vì những phơi bị nhiễm vi rút thường chết mà không phát triển ựược. đối với gia cầm nuôi, nguồn dịch ựầu tiên thường thấy là:

Từ các lồi gia cầm ni khác nhau trong cùng một trang trại hoặc các trang trại khác liền kề như vịt lây sang gà.

Từ gia cầm nhập khẩụ

Từ chim di trú ựặc biệt thuỷ cầm ựược coi là ựối tượng chắnh truyền vi rút vào quần thể ựàn gia cầm nuôị

Từ người và các ựộng vật có vú khác, phần lớn các ổ dịch cúm gia cầm gần ựây đã có sự lây lan thứ cấp thông qua con người (Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh, 2004).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm a/h5n1 clade 2.3.2.1b phân lập ở việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)