0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

c tính nuôi cấy trên phôi trứng gà

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT CÚM A/H5N1 CLADE 2.3.2.1B PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 52 -52 )

10 A/Duck/VNBN/06/12 Vịt Bắc Ninh 24/02/

3.1.3. c tính nuôi cấy trên phôi trứng gà

ðể chuẩn bị vi rút cho nghiên cứu, chúng tôi sử dụng nguồn nước trứng phân lập vi rút lần 1, tiếp ñời trên phôi trứng gà 10 ngày tuổị Kết quả kiểm tra hiệu giá vi rút sau tiêm truyền (hồi phục) lần 2 ñược trình bày ở bảng 3.2; sự sai khác hiệu giá vi rút so sánh với lần phân lập ñầu tiên ñược trình bày ở biểu ñồ hình 3.2.

Kết quảở bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy :

(1) Từ chủng vi rút ñã phân lập và cất giữ, chúng tôi hồi phục lại bằng cách tiêm truyền trên trứng gà có phôi 10 ngày tuổi, với các chủng vi rút có hiệu giá 9log2 chúng tôi tiêm ở nồng ñộ 10-3, 100 µl/quả, 3 quả/ chủng; các chủng có hiệu giá ghi chép ban ñầu 10log2 ñược tiếp ñời ở ñộ pha loãng 1/2 sau ñó pha loãng 10-3.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 43

Bảng 3.2. Hiệu giá HA của nước trứng gây nhiễm vi rút cúm

TT Tên chủng [HA] Phân lập (1)

(log2)

[HA] tiếp ñời (2)

(log2)

Ghi chú 1 A/Duck/VNNB/03/10 11 10 Giảm hiệu giá

2 A/Ck/VNVP/03/11 9 10 Tăng hiệu giá 3 A/Ck/VNHD/04/11 9 8 Giảm hiệu giá 3 A/Ck/VNHD/04/11 9 8 Giảm hiệu giá

4 A/Ck/VNQT/06/11 9 10 Tăng hiệu giá 5 A/Duck/VNNB/07/11 9 9 5 A/Duck/VNNB/07/11 9 9

6 A/MD/VNHD/01/12 9 9

7 A/Ck/VNVP/03/12 9 10 Tăng hiệu giá 8 A/Ck/VNTB/10/12 8 10 Tăng hiệu giá 8 A/Ck/VNTB/10/12 8 10 Tăng hiệu giá 9 A/Ck/VNHP/05/12 10 9 Giảm hiệu giá

10 A/Duck/VNBN/06/12 9 9

Hình 3.2: Hiệu giá ngưng kết hồng cầu của các vi rút phân lập

(2) Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, hoàn toàn có khả năng gây nhiễm phôi trứng bằng vi rút phân lập sau khi bảo quản ở âm 80OC. Có 3 trường hợp hiệu giá của vi rút giảm so với lần phân lập ñầu tiên, 4 trường hợp tăng hiệu giá và 3 trường hợp hiệu giá giữ nguyên. Hiện tượng tăng hay giảm hiệu giá không có quy luật theo loài vật chủ gốc hoặc thời gian bảo quản, do vậy có thể nhận ñịnh khác biệt về hiệu giá sau tiếp ñời lần 2 không có ý nghĩa thống kê và hoàn toàn tùy thuộc vào tính cá thể của mỗi chủng vi rút phân lập.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 44 (3) Số liệu ở bảng 3.2 cũng cho thấy ña số các chủng vi rút cúm gia cầm phân lập từ các ổ dịch tại thực ñịa có hiệu giá HA cao (thấp nhất là 8 log2 HA và cao nhất là 11 log2 HA). Ba trường hợp giảm và 4 trường hợp tăng hiệu giá vi rút, khả năng ngưng kết hồng cầu chỉ cao hoặc thấp hơn 1log2 so với nguyên gốc, chứng tỏ các chủng vi rút phân lập có khả năng thích nghi cao ñối với phôi trứng gà.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT CÚM A/H5N1 CLADE 2.3.2.1B PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM (Trang 52 -52 )

×