Tình hình nghiên cứu cúm gia cầm trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm a/h5n1 clade 2.3.2.1b phân lập ở việt nam (Trang 34 - 38)

Bệnh cúm gia cầm xuất hiện ở Việt nam từ cuối năm 2003 (Trương Văn Dung và Nguyễn Viết Không, 2004). Từ ựó đến nay ựã có nhiều nghiên cứu về vi rút và bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam. Những nghiên cứu này tập trung vào các hướng chắnh bao gồm:

- Những nghiên cứu về căn bệnh, dịch tễ, giám sát sự lưu hành của vi rút xây dựng phả hệ xác ựịnh nguồn gốc phát sinh loàị Nghiên cứu ựịnh type, biến ựổi di truyền và gene học tiến hóa của virus cúm A/H5N1 ựược các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam tiến hành ngay từ những tháng ựầu tiên xảy ra dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 (Trương Văn Dung, 2008). Viện Công nghệ Sinh học, Viện Pasteur thành phố Hồ Chắ Minh, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Viện Thú y ựã phân lập, giải mã và công bố trên Ngân hàng gene ựã giải trình tự gene ựịnh subtype H5, subtype N1 và các gen cấu trúc (Lê Thanh Hòa, 2004), (Nguyễn Tiến Minh và cs, 2004), (Nguyễn Thị Bắch Nga, 2006), (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2008), (Trần Quang Vui và cs, 2010). Trên cơ sở phân tắch trình tự gen H5 và N1, các tác giả khẳng ựịnh nguồn gốc của virus cúm A gây bệnh trên gia cầm và người tại Việt Nam cùng nhóm với vi rút cúm A/H5N1 phân lập tại Trung Quốc (Nguyễn Tiến Dũng, 2004), (Muramoto, Le et al., 2006b), (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2008), (Lê Thanh Hòa và cs, 2008); và vị trắ của các chủng lưu hành tại Việt Nam trong cây phát sinh lồi nói chung của vi rút cúm A trên thế giới (Nguyễn Tiến Dũng, 2004), (Lê Thanh Hòa, 2004), (Lê Trần Bình và cs,

2006), (Nguyễn Thị Hoa và cs, 2006), (Lê Trần Bình và cs, 2007), (Lee and Saif, 2009).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 - Nghiên cứu về ựộc lực của vi rút phân lập tại các ổ dịch (Muramoto, Le

et al., 2006a), (Le, Ito et al., 2010); các ựặc ựiểm bệnh học (Lê Văn Năm, 2004),

(Nguyễn Tùng và cs, 2011, 2011b), khả năng kháng thuốc (Le, Kiso et al., 2005); các phương pháp chẩn đốn phát hiện vi rút (Nguyễn Hoài Anh, 2006), (Chan et

al., 2007), (Phạm Sỹ Lăng, 2009), (Lê Văn Năm, 2009), (Bùi Quang Anh và

Văn đăng Kỳ, 2010); giám sát sự lưu hành của vi rút (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004, 2005, 2008), (Trần Mạnh Giang, 2009), (Nguyễn Tiến Minh và cs, 2009); nguyên nhân phát sinh ổ dịch (Trần đức Minh và cs, 2004), (Trần Mạnh Giang, 2009); và các giải pháp phòng chống dịch (Nguyễn Hoài Anh, 2006), (Trần Xuân Hạnh, 2006), (Trần Duy Khanh, 2006), (Văn đăng Kỳ, 2008), (Nguyễn Ngọc Tiến và cs, 2011, 2013).

- Nghiên cứu sử dụng văc xin, phòng chống bệnh, ựánh giá hiệu lực văc xin trong ựiều kiện thực ựịa (Trần Hữu Cổn, 2004), (Cục Thú Y, 2004), (Capua Haria và StefanọM, 2004) (Bùi Thị Tho và Phạm Khắc Hiếu, 2004), (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005), (Ninh Văn Hiểu, 2006), (Dư đình Qn, 2006), (Nguyễn Hồng đăng, 2008), (Vũ Thị Mỹ Hạnh, 2008), (Bạch Thị Như Quỳnh, 2008), (Lưu đình Lệ Quý và Trần Thị Dân, 2008), (Trịnh Thị Q, 2009), (Lê đình Nghị, 2010), (Tơ Long Thành và cs, 2008, 2010), (Nguyễn Văn Cảm và cs, 2011, 2011a), (Lưu Hữu Mãnh và cs, 2011), ở các mơ hình chăn ni khác nhau (Hồ Trung Thơng và cs, 2008).

Gần ựây, một số nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm văc xin ựã bước ựầu có kết quả (Lê Thanh Hòa, 2006a), (Nguyễn Thị Lan Phương và Lê Văn Hiệp, 2006), (Lê Trần Bình, 2007), (Bạch Thị Như Quỳnh, 2008), (đậu Huy Tùng và

cs, 2012).

Trong xác ựịnh type vi rút, biến ựổi di truyền phân tắch phả hệ gene H5 cho biết nguồn gốc của vi rút cúm A gây bệnh trên gia cầm và người tại Việt Nam cùng nhóm với vi rút cúm A/H5N1 phân lập tại Trung Quốc (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004), (Lê Thanh Hòa và cs, 2006b). Các biến chủng H5N1 của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 ựều có nguồn gốc từ chim cút và ngỗng (A/Goose/Guandong/1/96) vùng Quảng đông (Trung Quốc) (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004), (Beato and Capua, 2011), (Zhao, Sun et al., 2011).

Cho ựến nay tất cả 10 clade của vi rút cúm gia cầm ựộc lực cao A/ H5N1 ựã ựược phát hiện và phân lập ở khu vực đơng Á. Tắnh đến 2007, có 6 clade vi rút cúm gia cầm ựã xuất hiện ở Việt Nam (hình 1.5).

Vi rút A/H5N1 gây nên dịch cúm gia cầm ở Việt Nam từ cuối năm 2003. Tuy nhiên, qua ựiều tra, người ta ựã từng phát hiện thấy vi rút A/H5N1 có mặt ở chợ gia cầm sống Việt Nam từ năm 2001 (Nguyen, Uyeki et al., 2005),

(Corbellini, Pellegrini et al., 2011). Sáu clade lưu hành ựến 2007 (Wallace et al., 2007), (Wan, Nguyen et al., 2008), (Lê Thanh Hòa và cs,, 2008), (Nguyễn Thị

Bắch Nga và cs, 2008), bao gồm: Clade 3 (2001), clade 1 và 5 (2003); clade 0 và clade 2.3.2 (2005); clade 2.3.4 (2007). Vi rút cúm A/H5N1 thuộc clade 7 ựược phân lập ở biên giới phắa Bắc và một số chợ gia cầm sống ở phắa Bắc Việt Nam (Nguyễn Tùng và cs, 2011). Vi rút A/H5N1 thuộc clade 2.3.2 tái xuất hiện ở Việt Nam năm 2010 sau đó, sự ựồng lưu hành của clade 1 và các biến chủng của clade 2.3.2.1 (A, B và C) làm cho diễn biến tình hình cúm gia cầm ở Việt Nam rất phức tạp (Wan, et al., 2008).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Từ khi clade 1 xuất hiện sớm năm 2003 (Nguyễn Thị Bắch Nga, 2006), (Beato and Capua, 2011), (Lê Thanh Hòa và cs, 2006b), (Lê Trần Bình, 2007)

lan rộng trong cả nước, sự xuất hiện clade 2.3.2 năm 2005, clade 2.3.4 năm 2007 thay thế cho clade 1 ở các tỉnh phắa Bắc (Nguyễn Thị Dung và cs,, 2008), sự tái xuất hiện clade 2.3.2.1 năm 2010 làm cho diễn biến phát sinh loài ngày càng trở nên phức tạp. Tại cùng một thời ựiểm, vi rút các clade khác nhau ựược phân lập (ựôi khi ở cùng một tỉnh) (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004), (Corbellini, et al.,

2011), tạo ra sự hỗn hợp các kháng nguyên.

Chủng A/H5N1 mới, dòng Phúc Kiến, xuất hiện tại Việt Nam có tỷ lệ tương ựồng kháng nguyên HA (H5) và NA (N1) thấp, tuy nhiên vẫn có mức miễn dịch bảo hộ. Sự tái xuất hiện của clade 2.3.2, phát triển thành các dịng (clade) 2.3.2.1A; 2.3.2.1B, có mức tương ựồng kháng ngun rất thấp và các văc xin có nguồn gốc clade 1 dường như khơng cịn tác dụng. đến nay, văc xin sử dung chủng NIBRG-14, (nguồn A/Vietnam/1194/2004(H5N1) chỉ còn tác dụng ở một số ựịa phương. Những nghiên cứu tạo văc xin dựa vào công nghệ di truyền ngược hoặc vector tái tổ hợp trên nền vi rút cúm A/H5N1 của Việt Nam không thể ựáp ứng kịp tốc ựộ biến ựổi của vi rút.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

CHƯƠNG IỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm a/h5n1 clade 2.3.2.1b phân lập ở việt nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)