Kết luận
1. đã lựa chọn ựược 10 chủng vi rút phân lập từ các ổ dịch cúm gia cầm từ 10/2010 ựến tháng 2/2012. Những chủng vi rút cúm gia cầm này có độ tương ựồng về trình tự nucleotide rất cao và phả hệ thuộc về một clade 2.3.2.1B, lưu hành phổ biến tại Việt Nam trong thời gian 2010 ựến 2012 và hiện vẫn còn rải rác xuất hiện tại một số ổ dịch.
2. Mười chủng vi rút phân lập ựều có ựộc lực cao, mang 10 axit amin kiềm tắnh tại HA0 clevaege site (PQRERRRKRGLF), gây chết 100% gà cảm thụ 4 tuần tuổi trong vòng 30-32 giờ khi tiêm tĩnh mạch; thắch nghi phát triển trên phôi gà và tế bào MDCK; có chỉ số gây chết 50% phôi gà 10 ngày tuổi dao ựộng trong khoảng log5,5 ựến log6,3 (ELD50) tại lần tiếp ựời thứ hai sau gây nhiễm 27- 39,2 giờ tùy theo chủng vi rút.
3. Mười chủng vi rút phân lập có ựặc tắnh kháng nguyên tương ựồng nhưng ựa dạng, ựược nhận biết kháng thể kháng các cá thể vi rút khác nhau trong nhóm ở các mức ựộ khác nhaụ đã chọn một chủng vi rút ựại diện, chủng A/Duck/VNBN/06/12 với các ựặc tắnh: (i) Là chủng vi rút có ựộc lực cao (ii) Thắch ứng và phát triển cao nhất trên phôi trứng gà 10 ngày tuổi ; (iii) Có ựộc lực cao nhất trên phơi trứng: Gây chết phơi sau khi tiêm trung bình ở 27 giờ và có liều gây chết 50% phơi trung bình thấp nhất (100 ộl, ELD50 = 10-6,30) (iv) Có kháng nguyên tắnh gần nhất với chắn chủng phân lập khác.
4. Chủng A/Duck/VNBN/06/12 có độc lực cao trên gà cảm thụ với LD50 là 10-4,97ổ 0,23 và MDT là 41,40 ổ 0,72 giờ ; sau 5 lần tiếp ựời vẫn ổn ựịnh về ựộc lực nhưng có khuynh hướng tăng ựộc lực và khả năng nhân lên của vi rút trên phôi trứng gà (tăng 251 lần ELD50 sau 5 lần tiếp ựời) ựồng thời giảm ựộc lực trên gà (1,6 lần sau 5 lần tiếp đời trên phơi trứng).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
Kiến nghị
1. Cho phép sử dụng chủng vi rút phân lập A/Duck/VNBN/06/12 làm chủng chuẩn trong nghiên cứu thử thách cường ựộc ựối với các vi rút clade 2.3.2.1B.
2. Tiếp tục nghiên cứu về ổn ựịnh ựộc lực của vi rút sau khi tiếp ựời trên phôi gà 10 ngày tuổi và trên ựộng vật cảm thụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61