Protein HA quyết ựịnh tắnh kháng nguyên của vi rút cúm, có tắnh ngưng kết hồng cầu, do vậy còn có tên gọi là ngưng kết tố - Haemagglutinin. Tắnh kháng nguyên này có thể xác ựịnh ựược bằng phản ứng Ộức chế ngưng kếtỢ hồng cầụ Bản chất của phản ứng là kháng thể ựặc hiệu kháng HA sẽ ngăn không cho vi rút cúm bám dắnh vào hồng cầu và tạo ra phản ứng ngưng kết. Sự thay ựổi tắnh kháng nguyên do hiện tượng drift không làm thay ựổi có tắnh toàn bộ mà có tắnh mức ựộ. Một khi có sự sai khác về hiệu giá ức chế ngưng kết giữa hai vi rút cúm với một loại kháng thể ựặc hiệu cho một trong hai vi rút ựến 2 log2 trở lên thì có thể coi chúng thuộc hai clade khác nhaụ Mặt khác, theo dõi cây phả hệ bằng phân tắch gene thì cho biết chúng liên quan với nhau về phả hệ như thế nàọ Trên cơ sở ựó nhóm theo dõi tiến hóa của vi rút cúm gia cầm ựã tổng hợp quá trình này như cây phả hệ ở hình 1.4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16
Hình 1.4. Tiến hóa của các clade vi rút cúm A/H5N1 theo thời gian
Trong giai ựoạn 1996-2001, vi rút cúm gia cầm ựộc lực cao A/H5N1 chủ yếu chỉ lưu hành ở phắa Nam Trung Quốc. Giai ựoạn này ghi nhận có 4 clade vi rút A/H5N1 khác nhau là clade 0, clade 3, clade 5 và clade 9, trong ựó clade 0 là vi rút thuỷ tổ A/Goose/Guangdong/96 (H5N1). Sơ ựồ biến ựổi kháng nguyên HA của vi rút cúm gia cầm A/H5N1 ựộc lực cao (hình 1.3) qua các giai ựoạn khác nhau, cho thấy thấy sự biến ựổi liên tục của vi rút cúm và ựặc biệt là có những clade vi rút tiếp tục phân hóa thành các nhánh phụ như clade 2: Năm 2004 chỉ có 1 lớp clade 2; đến năm 2005 clade 2 ựã tiến hoá thành 5 nhánh phụ từ clade 2.1 Ờ 2.5, rồi ựến năm 2008 chúng lại tiến hoá thành lớp thứ 3.
Từ năm 2009 cho ựến nay, một số phân nhóm kháng nguyên mới ựược hình thành tại Việt Nam, trong ựó có phân nhóm 1.1 tập trung gây bệnh ở một số tỉnh phắa Nam và phân nhóm 2.3.2.1 vẫn tiếp tục gây ra các ổ dịch ở hầu khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên (Nguyễn Ngọc Tiến và cs, 2013). Riêng nhánh mới 2.3.2.1 chia thành 3 nhóm nhỏ (nhóm A, B và C). Nhánh virút 2.3.2.1 nhóm A (2.3.2.1A) xuất hiện từ giữa năm 2010 ựến ựầu 2012 tại hầu khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và đông Nam Bộ. Nhánh virút 2.3.2.1 nhóm B (2.3.2.1B) năm 2012 ựược phát hiện tại một số ựịa phương như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nam định, Thái Bình, Sơn La, Ninh Bình, Nghệ An, xuất hiện năm 2012 và gây bệnh tại hầu khắp các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên Hải miền Trung (Nguyễn Ngọc Tiến và cs,
2013).