MƠN: HỌC VẦN( T31-32) BÀI 14: D Đ

Một phần của tài liệu giáo án 1, từ tuần 1-5 (Trang 66 - 70)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

MƠN: HỌC VẦN( T31-32) BÀI 14: D Đ

BÀI 14: D- Đ

I M ục tiêu:

- :Học sinh đọc được d,đ, dê, đị từ và câu ứng dụng. - Viết được: d,đ,dê,đị.

- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. .II.Đồ dùng dạy học :

-GV: -Tranh minh hoạ cĩ tiếng : dê, đị câu ứng dụng : dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ. -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi về : dé, cá cờ, bi ve, lá đa.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III. Hoạt động dạy học : Tiết1

1.Khởi động : Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :

-Đọc và viết :ca nơ, bĩ mạ. Vào bảng con. - 3 Đọc SGKCN- ĐT

-Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :

+GV:Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay học âm D- Đ 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm

- GV viết lên bảng âm D

- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu - GV cho HS đọc âm D

- GV cho HS ghép bảng âm D - Nhận xét bảng ghép

- GV cho HS đọc

- Cĩ âm D lấy thêm âm Ê để tạo thành tiếng DÊ - Nhận xét bảng ghép

- Đánh vần tiếng DÊ - Đọc trơn tiếng DÊ - Phân tích tiếng DÊ - Gv ghi bảng tiếng DÊ

-GV cho HS xem tranh: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi bảng tiếng DÊ

- GVchỉ bảng trên xuống HS đọc

* ÂM Đ: Quy trình tương tự như âm D - So sánh 2 âm

- GV chỉ 2 âm cho HS đọc

Hoạt động 3: Luyện viết

- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết - GV cho HS viết bảng con

- Nhận xét bảng con

NGHỈ - GV ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng

- GV cho HS đọc thầm và lên gạch tiếng cĩ âm vứa học - GV cho HS đánh vần - GV cho HS đọc trơn - GV giải nghĩa từ - GV chỉ cả bài HS đọc * GV hỗ trợ cho HS yếu đọc TIẾT 2

Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- GV cho HS đọc lại tiết 1

- GV giới thiệu tranh và rút ra câu ứng dụng - GV cho HS lên bảng gạch chân tiếng cĩ âm vừa học

- GV cho HS Đánh vần - GV cho HS đọc câu - GV chỉ tồn bài HS đọc * GV hỗ trợ cho HS yếu đọc

Hoạt động 5 : Luyện nĩi

- GV hướng dẫn HS nêu chủ đề luyện nĩi

- HS quan sát và lắng nghe - HS đọc CN- ĐT - HS ghép bảng CN - 2 HS - HS đọc CN- ĐT - HS ghép bảng tiếng dê - 2 HS - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - 3 HS - HSđọc CN- ĐT - 2 HS trả lời - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - 2 HS - HS đọc CN- ĐT - HS lắng nghe - HS viết bảng con CN - HS quan sát - 1 HS - 4 HS Đánh vần CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - HS lắng nghe - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN-ĐT - HS quan sát - 1HS - 4HS đánh vần CN- ĐT - HS đọc trơn CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - 1 HS - HS quan sát và trả lời

- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này?

- Em biết những loại bi nào ?

- Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em cĩ nuơi cá cờ khơng?

- Dế thường sống ở đâu?

Hoạt động 6: Luyện đọc SGK

- GV cho HS đọc - GV hỗ trợ cho HS yếu

Hoạt động 7: Luyện viết

- GV hướng dẫn HS cách viết - GV cho HS viết vào vở

- GV quan sát và giúp HS yếu viết - GV thu vở chấm và nhận xét Hoạt động 8: củng cố

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: HS về nhà học bài và xem trước bài mới.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi

- HS đọc CN- ĐT

- HS lắng nghe - HS viết vào vở CN

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( T4) BÀI: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

. Mục tiêu :

-:Biết các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai

* Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống cĩ hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bị vào tai,. . ..

B.

Đồ dùng dạy-học :

-GV: Các hình trong bài 4 SGK

-HS :Vở bài tập TN &XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.

C. Hoạt động dạy học:

1.Khởi động: Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì? ( Nhận biết các vật xung quanh) -Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh? - Nhận xét bài cũ

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giới thiệu bài : HS hát tập thể - ghi đề

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước 1:

-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .:

-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:

+Khi cĩ ánh sáng chĩi chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đĩ là đúng hay sai? chúng ta cĩ nên học tập bạn đĩ khơng?

-GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời

Bước 2:

-GV gọi HS chỉ định các em cĩ câu hỏi hay lên trình bày trước lớp

* Kết luận: Chúng ta khơng nên để ánh sáng chiếu vào mắt

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1:

-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.Ví dụ:

-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: +Hai bạn đang làm gì?

+Theo bạn việc làm đĩ là đúng hay sai?

Bước 2:

-GV cho HS xung phong trả lời

-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?

* Kết luận:

-Nhờ cĩ mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đĩ bị hỏng chúng ta sẽ khơng thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng tacanf phải bảo vệ và giữ gìn an tồn các giác quan của cơ thể.

Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dị:

-GV hỏi lại nội dung bài vừa học -Nhận xét tiết học.

-HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV

- HS hỏi và trả lời theo nhĩm đơi - 4 HS trả lời

-HS theo dõi

-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.

-3 HS trả lời

-HS trả lời CN

-HS theo dõi

Một phần của tài liệu giáo án 1, từ tuần 1-5 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w