.Quản lý tiến trìn hủ phân

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 120 - 122)

Chúng ta cĩ thể kiểm sốt tốc độ phân giải và chất lượng phân ủ bằng việc quản lý nguồn thức ăn (nguồn nguyên liệu thơ) của vi sinh vật.

- Để phân giải nhanh, nguyên liệu ban đầu phải cĩ ẩm độ và độ thống thích hợp, nguyên liệu hữu cơ phải giàu năng lượng cung cấp cho vi khuẩn. Một số vật liệu sau được sử dụng phổ biến trong ủ phân chuồng. Chúng được chia thành 3 nhĩm:

„ vật liệu cung cấp “năng lượng”, „ "vật liệu tạo khối lượng phân," „ và vật liệu "cân bằng".

Bảng 6.1.Các loại vật liệu thơ

Vật liệu tạo Vật liệu cung cấp Vật liệu thơ khối lượng năng lượng cân bằng

ẩm độ thấp ẩm độ cao ẩm độ thấp-trung bình độ rỗng cao độ rỗng thấp độ rỗng trung bình nồng độ N thấp nồng độ N cao nồng độ N trung bình mùn cưa, mụn dừa phân xanh lá khơ

cỏ khơ phân chuồng tươi phân chuồng, rác độn chuồng rơm rạ phế phẩm rau quả lá cây

cùi bắp vỏ cà phê cỏ họ đậu 1.3.1.Vật liệu cung cấp năng lượng.

Các hợp chất hữu cơ chứa C năng lượng cao và hàm lượng N cao nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển mật số vi sinh vật. Nhưng nếu đống phân khơng cĩ vật liệu tạo khối lượng, đống phân thường sẽ thiếu khơng khí. Khi đão đống phân, sẽ cĩ mùi hơi thối.

1.3.2. Vật liệu tạo khối lượng.

Phải khơ, nên khi trộn vật liệu này, khơng khí sẽ dễ dàng khuếch tán vào bên trong đống phân ủ và do ẩm độ và hàm lượng dinh dưỡng thấp nên vật liệu này phân giải chậm.

1.3.3. Vật liệu cân bằng.

Nhiều vật liệu thơ cĩ thành phần cung cấp năng lượng và tạo khối lượng cân bằng. Như phân chuồng trộn với đất mặt, dư thừa cỏ khơ, lá cây gỗ. Các vật liệu này sẽ làm tăng tốc độ hoai mục của phân (tăng nhiệt độ) đồng thời tăng khối lượng đống phân ủ.

1.4. Tỉ lệ các vật liệu ủ.

Các vật liệu ủ cần trộn với tỉ lệ để cần bằng các yếu tố: độ ẩm, khơng khí, dinh dưỡng trong đống phân nhằm làm cho phân nhanh chĩng hoai mục.

Một hỗn hợp bao gồm 1 phần vật liệu cung cấp năng lượng với 2 phần vật liệu tạo khối lượng (tính theo thể tích) thường làm cho phân hoai mục nhanh.

1.5. Kích thước vật liệu ủ.

Kích thước càng nhỏ diện tích bề mặt vi sinh vật tấn cơng sẽ lớn hơn và vật liệu nhanh phân giải hơn. Ủ nĩng cần vật liệu cĩ kích thước 2-5cm. Nếu độn cành cây, gỗ vụn, các vật liệu này rất khĩ đão trộn đống phân và tốc độ hoai mục rất chậm. Nên cần phải xay nghiền vụn, hoặc cần phải ủ riêng.

1.6. Đão trộn đống phân.

Ngược lại với các khuyến cáo thơng thường, nếu ủ các vật liệu theo từng lớp thì tốc độ phân giải sẽ chậm. Nên cần phải đão trộn đống phân nhiều lần. Nếu tiếp tục ủ, nên cho vật liệu mới vào giữa đống phân.

1.7. Kích thước đống phân ủ.

Kích thước cần đủ lớn để tăng khả năng giữ nhiệt đống phân. Nhiệt độ cao tốc độ phân giải nhanh hơn. Đống phân nhỏ sẽ thĩat nhiệt nhanh và sẽ nhanh khơ hơn. Kích thước khỏang 1-2m3, đủ để ủ các vật liệu (phân chuồng, rơm rạ, chất thải khác) trong vịng 1 năm cho 1 hộ nơng dân.

1.8. Ẩm độ và độ thống đống phân ủ.

Đống phân cần đủ ẩm, khơng khơ, nhưng khơng quá ẩm trong quá trình ủ. Cần kiểm tra ẩm độ ngay sau khi đão trộn đống phân.

Vi sinh vật phân giải nhanh chất hữu cơ phần lớn là sinh vật cần oxygen (hảo khí). Nên vi sinh vật trong đống phân luơn tiêu thụ O2. Do đĩ, đống phân phải tơi xốp để O2 dễ dàng xâm nhập vào. Nên cần bổ sung vật liệu tạo khối lượng.

Khi phân đã hoai mục, nên hạn chế độ thĩang.

1.9. Vi sinh vật và dinh dưỡng.

Khi ủ, đống phân luơn cần một mật số vi sinh vật nhất định để tăng tốc độ phân giải. Do đĩ cần thêm vào đống phân các lọai vi sinh “chuyên biệt”.

Vi sinh vật cần nhiều chất dinh dưỡng (như N, P, S) để phát triển mật số. Các chất dinh dưỡng này cĩ chứa trong các vật liệu thơ, nhưng do hàm lượng khơng cao, nên cần bổ sung thêm bằng phân bĩn (vơ cơ hoặc hữu cơ). Thường bổ sung phân bĩn bằng cách pha lõang và tưới vào đống phân (vừa cung cấp nước vừa cung cấp dinh dưỡng).

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 120 - 122)