.P trong cây

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 69)

1. Nhu cầu P của cây trồng

tương đối lớn, nhưng thấp hơn rất nhiều so với N và K

(từ Pierzynski et al., 1994)

P trong dung dịch đất

HPO42- & H2PO4-

P hấp phụ trên sét Al, Fe Oxides các khĩang P nguyên sinh Apatites các khĩang P thứ sinh

Ca, Fe, Al phosphates

P hữu cơ sinh khối của đất (sống) chất hữu cõ trong âất P hữu cõ hịa tan hấp thu sinh học hấp phụ giải phĩng kết tủa hịa tan hịa tan r rửửaa ttrrơơii ((rrấấtt tthhấấpp)) c cââyy ttrrồồnngg hhấấpp tthhuu xĩi mịn, chảy tràn phù sa & P hịa tan phân bĩn

dý thừa cây trồng chất thải nơng nghiệp

chất thải cơng nghiệp&sinh họat CHU KỲ LÂN

Khống hĩa

Nguyên tố P rất họat động , tồn tại trong tự nhiên dưới nhĩm - PO4 . Trong cây, P tồn tại trong các hợp chất quan trọng như ATP, NADP, nucleic acids, phospholipids. ATP – vận chuyển năng lượng, NADP – quang hợp, Nucleic acids - DNA, RNA, Phospholipids – màng tế bào và mơ thực vật.

2. Khả năng di động của P.

P tương đối di động trong cây, chuyển vị từ lá già đấn điểm sinh trưởng non.

3. Triệu chứng thiếu P

cịi cọc, rễ sinh trưởng kém, nên rễ tăng nhanh khi bĩn P cao theo hàng. Chín muộn, lá xanh tối, một số cây cĩ màu đỏ tía (huyết dụ) như bắp, mía.

4. Thừa P.

Thường khơng trực tiếp gây độc cho cây và các sinh vật khác.

Những vấn đề của việc thừa P

Kích thích sinh trưởng của thủy sinh vật, gia tăng phú dưỡng hĩa Đất thừa P sẽ làm tăng tiềm năng vận chuyển P trong mơi trường Lượng lớn P trong thành phần lắng đọng

Nồng độ P hịa tan cao trong nước chảy tràn.

5. Các nguồn cung cấp P cho cây trồng.

5.1 Phân giải chất hữu cơ. P trong chất hữu cơ chiếm 20 - 80% P tổng số trong đất 5.2. Phân chuồng, phân ủ, chất thải rắn sinh học

5.3. Hịa tan từ các khống chứa P, bao gồm các khống nguyên sinh và thứ sinh. Các khĩang nguyên sinh khả năng hịa tan rất chậm, nhưng là nguồn cung cấp P lâu dài.

5.4 Tích tụ từ các vật liệu xĩi mịn. 5.5. Các loại phân P

6. Các dạng P được hấp thu bởi rễ cây.

Phần lớn P được rễ cây hấp thu dưới dạng ion orthophosphate, HPO4 2- hay H2PO4 -

Hàm lượng tương đối của các dạng này phụ thuộc vào pH của dung dịch đất.

Hai dạng này cĩ tỉ lệ cân bằng ở pH 7.2, nồng độ HPO4 2- cao hơn trung điều kiện kiềm, và nồng độ H2PO4 –cao hơn trong điều kiện chua.

Ngồi ra, rễ cây cũng cĩ thể hấp thu 1 ít P hữu cơ, nhưng chủ yếu vẫn là P hữu cơ được khống hĩa, như P trong nucleic acids, phytin.

7. Hấp thu P của rễ cây trồng.

H2PO4 – được rễ cây hấp thu nhanh hơn HPO4 2- . Do liên quan đến hĩa trị của ion, cân bằng Cation/anion, nên khi cây hấp thu Phosphate làm tăng hấp thu Ca, Mg, K và hấp thu Phosphate cĩ thểức chế hấp thu nitrate và sulfate.

8. Sự di chuyển của P đến rễ.

HPO4 2- hay H2PO4 –di chuyển đến rễ chủ yếu do khuếch tán. Nồng độ P trong dung dịch đất rất thấp, trung bình khoảng 0.05 ppm trên đất nơng nghiệp, do cĩ rất nhiều phản ứng hấp phụ, kết tủa P xảy ra trong đất. Tốc độ di chuyển của P trong đất rất chậm, 1 ion phosphate riêng biệt di chuyển <1 mm trong 1 mùa vụ. Vì vậy, kích thước và mật độ rễ rất quan trọng trong việc hấp thu P. Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán ion.

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)