.Sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của rễ

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 39 - 40)

1. Sinh trưởng của rễ.

Hệ thống rễ sinh trưởng mạnh, khỏe, phân bố rộng, sâu trong đất, các chất dinh dưỡng rễ được hấp thu từ một thể tích đất lớn, nên hấp thu dinh dưỡng nhiều hơn Các đặc điểm quan trọng của rễ là: chiều dài rễ, phát triển sâu và rộng, rễ con, lơng hút.

Diện tích bề mặt rễ là yếu tố chính trong hấp thu dinh dưỡng, chú ý diện tích bề mặt rễ cĩ khả năng hấp thu. Rễ nhỏ, mịn cĩ diện tích riêng bề mặt lớn hơn rễ cĩ kích thước to.

Ngồi ra, lơng hút, nấm vùng rễ (Mycorrhizae) gia tăng diện tích bề mặt rễ. -Lơng hút. Phát triển ngay sau chĩp rễ, cĩ thể tăng diện tích bề mặt rễ 2-10 lần

Chiều dài 0.1-1.5 mm, tùy thuộc vào giống và mơi trường. Trong đất cĩ P thấp, lơng hút thường dài, lơng hút tồn tại từ vài ngày đến vài tuần, nên sự phát triển liên tục của rễ mới là yếu tố rất quan trọng trong hấp thu dinh dưỡng.

-Mycorrhizae. Cĩ vai trị như là sự kéo dài thêm của hệ tho61g rễ

"rễ nấm". Myco = nấm, rhizae = rễ, cộng sinh giữa nấm trong đất và rễ cây trồng. Nấm nhận các sản phẩm quang hợp (thức ăn) từ cây trồng, và cây trồng nhận nước và dinh dưỡng từ nấm.

Nấm cĩ thể phát triển rộng 5-10cm từ bề mặt rễ, nên làm tăng diện tích bề mặt rễ lên 10 lần. Đặc biệt quan trọng trong hấp thu P, khi trong đất cĩ hàm lượng P thấp.

Cũng cĩ thể tăng hấp thu Zn và Cu.

Kỹ thuật làm đất sẽ phá hủy hệ rễ nấm, và khi hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất cao cũng làm giảm sự phát triển của rễ nấm.

Các tính chất đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của rễ: cấu trúc, độ nén chặt, cân bằng nước và khơng khí, độ thống, khả năng giữ nước, pH, sâu bệnh, tuyến trùng, nhiệt độ

2. Hấp thu ion của rễ cây trồng

Phần lớn các chất dinh dưỡng được hấp thu bởi rễ cây cĩ dạng vơ cơ. Sau khi di chuyển đến bề mặt rễ, các ion dinh dưỡng được vận chuyển đến lá cây theo các bước: rễ hấp thu thụ động, rễ hấp thu chủ động, và chuyển vị.

2.1 Cấu trúc của rễ.

Các ion phải di chuyển thơng qua một số tầng của mơ vỏ rễ - Biểu bì- tầng ngồi cùng

- Vỏ ngồi- là các tế bào cĩ hình dạng khơng cố định, kích thước lớn, nên tạo nhiều khoảng trống giữa chúng.

- Vỏ trong – tầng tế bào hĩa bần (suber), dãy Casparian, ngăn cản chất dinh dưỡng vào mạch mộc.

- Mạch mộc, vận chuyển nước và ion đến thân

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)