Các tiến trình làm giảm hiệu quả sử dụng phâ nN và các kỹ thuật khắc phục

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 67 - 69)

1.Bay hơi.

1.1.Phản ứng của Urea trong đất. Urease

CO(NH2) 2 + 2 H2O → 2NH4+ + CO32- Urea Ammonium -N Carbonate CO32- + H2O → HCO3- + OH-

N-Urea – nguồn của NH4-N và pH cao, bao gồm: Urea, Urea-Ammonium Nitrate (UAN), phâ chuồng. Khi bĩn cần vùi sâu, hạn chế hình thành NH3, bay hơi.

Khoảng mất 30% N trong phân urea nếu bĩn khơng vùi sâu NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O N-Ammonium pH cao Ammonia

1.2.Các yếu tốảnh hưởng đến bay hơi của Urea: lượng N bay hơi càng cao khi: - Nhiệt độ càng cao,

-Tốc độ giĩ cao, - Ẩm độđất cao,

- CEC càng thấp, NH4+ hấp phụ càng thấp, 1.3.Quản lý bay hơi của Urea:

-Vùi nay sau khi bĩn.

- Bĩn khi đất đủẩm: tưới hay mưa 10mm. - Tưới nhỏ giọt

- Sử dụng chất ức chế Urease như Ammonium thiosulfate, NBPT (N-(n-butyl) thiophosphoric triamide-Agrotain.

2. Rửa trơi.

Xảy ra đối với nitrate.

Hạn chế rửa trơi nitrate.Sử dụng các chất ức chế tiến trình nitrite hĩa như Nitripyrin (N-serve, dicyandiamide (DCD hay Guardian).

Quản lý rửa trơi nitrate. - Liều lượng bĩn. -Thời gian bĩn. Tĩm tắt.

1. N2 trong khí quyển được bổ sung vào trong đất bằng 2 con đường chính: cố định N sinh học và cốđịnh N cơng nghiệp. Trong đĩ cốđịnh N sinh học là con được quan trọng nhất. Nhưng lượng N cốđịnh sinh học thường khơng đủ đểổn

2. Khi vào đất, sự chuyển hĩa của N khá phức tạp nhưng cĩ qui luật. Trong đĩ cần chú ý tiến trình ammonium và nitrate hĩa của chất hữu cơ, phân N. Sự lưu giữ và các tiến trình làm mất các dạng N này.

3. Sản xuất phân N hĩa học cần nhiều năng lượng. Các dạng phân N sử dụng phổ biến là: NH4-N, NO3-N, N phân giải/hịa tan chậm và N hữu cơ. Hầu hết phân NH4-N là phân chua, nếu bĩn liên tục sẽ làm giảm pH đất. Các dạng NO3-N dễ mất do rửa trơi, nhất là đất cĩ sa cấu thơ. Urea là dạng phân N cĩ thể bị mất do bay hơi.

4. Nếu chỉ tính riêng yếu tố N, ảnh hưởng của các dạng phân N đối với sinh trưởng cây trồng là tương đương nhau. Tuy nhiên, phương pháp bĩn, các yếu tố đi kèm trong phân, cách bĩn cĩ thể tạo sự khác biệt trong phản ứng của cây trồng.

Chương 5. CÁC NGUYÊN T DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BĨN

Bài 2. LÂN VÀ PHÂN LÂN

Mục tiêu

- Hiểu các dạng và vai trị cơ bản của P trong cây - Hiểu các nguồn và các dạng P trong đất

- Hiểu các yếu tốảnh hưởng đến sự chuyển hĩa P và chu kỳ P

- Cĩ khả năng diễn tả sự chuyển hĩa và chu kỳ P quyết định khả năng hữu dụng của P đối với cây trồng và sự vận chuyển của P trong mơi trường.

- Nhận diện các loại phân lân, và các cơ sở sử dụng phân lân cĩ hiệu quả.

I. Chu kỳ P trong tự nhiên

Sơđồ 5.2.1. Chu kỳ Lân trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)