.Khả năng đệm

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 31 - 33)

1. Định nghĩa.

Là khả năng duy trì nồng độ các chất dinh dưỡng trong dung dịch đất. Khả năng bù đắp chất dinh dưỡng cho dung dịch đất từ keo đất, khi chất dinh dưỡng trong dung dịch được cây trồng hầp thu. Phân lớn các chất dinh dưỡng được xác định bằng phương pháp phân tích đất là chất dinh dưỡng ở dạng này

2. Ý nghĩa.

Khả năng đệm được diễn tả bằng: BC = Δ Q/ Δ I , trong đĩ, Yếu tố khối lượng (lượng chất dinh dưỡng được hấp phụ trên phần rắn) = Δ Q, bao gồm các ions hấp phụ và các khĩang hịa tan đủ nhanh để cung cấp chất dinh dưỡng trong một mùa vụ. Yếu tố cường độ (chất dinh dưỡng hịa tan trong dung dịch) = Δ I, sự thay đổi về nồng độ các chất dinh dưỡng trong dung dịch đất.

Khi cây trồng hấp thu dinh dưỡng sẽ làm giảm nồng độ dinh dưỡng trong dung dịch, nếu đất cĩ Q cao, nồng độ dinh dưỡng trong dung dịch sẽ được duy trì tốt. Ngược lại nếu I thấp và Q thấp, khả năng duy trì nồng độ dinh dưỡng trong dung dịch khơng cao, cây sẽ thiếu dinh dưỡng.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đệm.

3.1. CEC đất. CEC đất càng cao, khả năng đệm càng lớn. 3.2. Hàm lượng chất hữu cơ càng cao, khả năng đệm càng cao.

3.3. Hàm lượng sét càng cao, khả năng đệm càng cao. Đất cĩ sa cấu mịn cĩ khả năng đệm cao hơn đất cĩ sa cấu thơ,

3.4. Sét 2:1 cĩ khả năng đệm cao hơn sét 1:1. Đất chứa sét montmorillonite cao, cĩ khả năng đệm cao hơn đất chứa nhiều sét kaolinite.

Tĩm tắt.

1. Các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng: Các chất dinh dưỡng được rễ hấp thu cần hiện diện trong dung dịch đất. Các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng vào dung dịch đất bao gồm: phân bĩn, ion hấp phụ bề mặt keo đất, từ sự phân giải chất hữu cơ và trong cơ thể sinh vật đất, từ sự hịa tan các khống thứ sinh, từ sự phong hĩa các khống nguyên dinh.

2. Trao đổi ion là tiến trình quan trọng trong dinh dưỡng cây trồng trong đất. 3. Trao đổi ion là tiến trình thuận nghịch, các cation và anion được trao đổi giữa

các thành phần rắn và thành phần dung dịch của đất.

4. Trao đổi cation trong đất nơng nghiệp quan trọng hơn trao đổi anion.

5. Khả năng trao đổi cation (CEC) được kiểm sốt bởi hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét và kiểu sét trong đất.

6. Giữa CEC và khả năng đệm của đất cĩ tương quan thuận. 7. Độ bảo hịa base là tỉ lệ các cation chiếm giữ trên CEC của đất.

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)