.Các bước hấp thu

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 40 - 43)

2.2.1 Thụ động. các ion di chuyển do khuếch tán và trao đổi ion từ biểu bì, thơng qua vỏ ngồi vào vỏ trong qua các khoảng trống giữa các tế bào vỏ, ngoại bào – bên trong và giữa vách tế bào. CEC của rễ nằm trên vách tế bào

2.2.2 Chủ động. ion phải di chuyển qua màng tế bào vào dịch tế bào-

Nội bào – liên kết tế bào chất giữa các tế bào. Vận chuyển chủ động xuyên qua màng tế bào.

2.3 Hấp thu ion dinh dưỡng chọn lọc.

Hay hấp thu ion chủ động.

Yêu cầu năng lượng để di chuyển chất dinh dưỡng xuyên qua màng tế bào Nồng độ các chất dinh dưỡng bên trong tế bào cao hơn bên ngồi, cần năng lượng để vượt qua biên độ điện hĩa, năng lượng được cung cấp từ trao đồi chất trong tế bào thơng qua hình thành chất mang.

Chất mang ion. Ion vận chuyển xuyên qua màng tế bào nhờ các chất mang ion

Chất mang nằm bên trong màng tế bào.Liên kết với ion bên ngồi, mang qua màng tế bào, vào trong sẽ giải phĩng vào tế bào chất. Chất mang cĩ tính chọn lọc, hay cĩ tính chuyên biệt cao

2.4. Hấp thu trao đổi.

Rễ cây hấp thu dinh dưỡng chủ động theo cơ chế trao đổi ion.

Để duy trì điện tích trong tế bào rễ, nên rễ phải giải phĩng H+ và OH- . Khi hấp thu cation: giải phĩng H+, khi hấp thu anion: giải phĩng OH-

Phần lớn cây trồng hấp thu cation nhiều hơn anion nên pH vùng rễ thường giảm

Rhizosphere (rhizo = rễ), vùng đất sát cạnh rễ cây trồng (~1-4 mm). Nơi chủ yếu xảy ra các hoạt động của vi sinh vật do rễ tiết các chất hữu cơ cung cấp cho vi sinh vật. Cả 2 yếu tố pH vùng rễ và hoạt động của vi sinh vật đều ảnh hưởng đến khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng, ví dụ khả năng hịa tan vào hình thành chelate.

3. Vùng rễ và khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng

pH thấp và acid hữu cơ cĩ thể làm tăng khả năng hịa tan các chất dinh dưỡng, rễ và vi sinh vật vùng rễ đều cĩ khả năng hình thành chelate. Rễ và hoạt động của vi sinh vật cũng cĩ thể làm tăng khả năng hịa tan dinh dưỡng do giảm điện thế oxi hĩa khử. Cả 2 pH vùng rễ và hoạt động của vi sinh vật đều làm tăng khả năng hịa tan các chất dinh dưỡng

4. Hấp thu chủ động và khả năng cây trồng tích lũy các chất dinh dưỡng tối cần thiết. thiết.

Cây trồng cĩ khả năng tích lũy các chất dinh dưỡng khác nhau trên đất cĩ nồng độ chất dinh dưỡng thấp, do khác nhau trong khả năng hấp thu, chuyển vị, sinh trưởng của rễ, trao đổi chất của rễ, mơi trường vùng rễ, và các yếu tố khác

Tĩm lại, rễ cây thường khơng nhìn thấy, khơng chú ý, trong đất và khĩ nghiên cứu, khơng đơn thuần hấp thu dinh dưỡng thụ động. vận chuyển chủ động và hấp thu chọn lọc. Cần cải thiện mơi trường đất xung quanh rễ để tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng. Độ phì nhiêu của đất sẽ khơng phức tạp nếu khơng cĩ rễ hấp thu

Tĩm tắt.

1. Sự di chuyển của các ion dinh dưỡng đến bề mặt hấp thu của rễ theo 3 cơ chế chính: (a) trao đổi tiếp xúc, sự trao đổi này được tăng cường bởi sự phát triển của bộ rễ xuyên suốt phẩu diện đất và vai trị quan trọng của nấm rễ endomycorrhizae, (b) sự khuếch tán các ion trong dung dịch đất-các ion chỉ di chuyển từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp, và (c) dịng chảy khối lượng của nước từ đất vào cây, lên lá, thốt hơi nước là động lực chính tạo ra dịng chảy khối lượng của nước trong đất..

2. Dịng chảy khối lượng cung cấp 1lượng lớn Ca, Mg, 1 phần lớn N và S cho nhu cầu của cây trồng. Nhưng phần lớn P và K được cung cấp do cơ chế khuếch tán. Dịng chảy và khuếch tán chịu ảnh hưởng vởi các yếu tố: sa cấu, ẩm độ, nhiệt

độ đất. Nồng độ các ion trong dung dịch đất cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự di chuyển các ion đến rễ.

3. Bĩn phân cĩ thể cải thiện được sự vận chuyển các ion bằng dịng chảy khối lượng và khuếch tán do nồng độ các ion trong dung dịch và chênh lệch nồng độ ion tăng.

4. Rễ cây hấp thu ion theo 2 bước: thụ động và chủ động. Hấp thu chủ động cĩ tính chọn lọc, thực hiện do chất mang mang các ion xuyên qua màng tế bào, là bước hấp thu tốn năng lượng (sản xuất chất mang). Hấp thu thụ động được kiểm sốt bởi hấp thu trao đổi và khuếch tán.

Chương 4 CẢI TẠO pH ĐẤT-NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN BĨN

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)