CƠ SƠ BĨN PHÂN HỢP LÝ

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 126)

Bài 1. Xác định nhu cầu bĩn phân

1. Phân tích đất.

Phân tích đất là phương pháp chẩn đốn tốt để theo dõi tình trạng dinh dưỡng trong đất và ước tính nhu cầu phân bĩn, sử dụng hiệu quả chất dinh dưỡng cĩ thể giúp chúng ta giảm chi phí phân bĩn, đồng thời bảo vệ mơi trường, nhưng khơng làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng.

1.1.Mục đích.

1.1.1. Cung cấp chỉ số khả năng hữu dụng hay khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của một loại đất nhất định.

1.1.2. Dự báo khả năng hữu hiệu của phân bĩn đối với cây trồng, 1.1.3. Cơ sở cho việc khuyến cáo liều lượng vơi và phân bĩn.

1.1.4. Đánh giá tình trạng độ phì nhiêu của đất trên từng cánh đồng, vùng, địa phương…

1.2.Phương pháp phân tích đất

Sử dụng các dịch trích các chất dinh dưỡng “dễ tiêu” trong đất, với hàm lượng được giả định là cây trồng cĩ thể hấp thu trong 1 thời gian nhất định. Yêu cầu của phương pháp là đơn giản, nhanh, rẻ nhưng trả lời được câu hỏi là đất cĩ cần bĩn phân, vơi khơng và liều lượng bĩn là bao nhiêu.

1.3. Qui trình phân tích đất

1.3.1.Lấy mẫu đất. Đây là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất của phân tích đất. Vì mẫu đất chúng ta lấy cĩ trọng lượng nhỏ nhưng kết quả phải đại diện cho cả đồng ruộng, khu vực…

1.3.1.1.Mức độ chính xác của kết quả phân tích phụ thuộc hồn tồn vào phương pháp lấy mẫu đất,

1.3.1.2.Sai số trong lấy mẫu là sai số chính trong kết quả phân tích,

1.3.1.3.Mục tiêu của lấy mẫu đất là mẫu phải mang tính đại diện cho cả ruộng, cánh đồng, khu vực…

Để đạt được mục tiêu trên, cần:

- Lấy mẫu đất và phân tích trước khi quyết định bĩn phân. Khơng nên đợi đến phút cuối mới lấy mẫu,

- Mỗi mẫu hổn hợp bao gồm ít nhất 15-20 lỗ khoan, - Tránh lấy mẫu trên diện tích khơng tiêu biểu,

- Độ sâu lấy mẫu: thường lấy theo độ dày tầng canh tác, - Mẫu hỗn hợp cho vào bao bì, phơi khơ khơng khí, - Ghi đầy đủ các thơng tinh theo yêu cầu.

Ví dụ: số lượng mẫu đất cần lấy trên 1 cánh đồng.

Ví dụ số lỗ khoan cần lấy cho 1 mẫu hỗn hợp: 15-20 lỗ khoan rãi đều trên diện tích lấy mẫu.

Lấy 1 lượng nhỏ đất (1 kg) cho vào bao bì và gởi đến các phịng phân tích

1.4. Các chỉ tiêu và phương pháp pháp tích đất.

1.4.1.Xác định nhu cầu bĩn vơi. Phương pháp ủ vơi hoặc dựa vào độ bảo hịa hịa base và CEC của đất.

1.4.2.Xác định pHH2O và pHKCl. 1.4.3.Xác định độ dẫn điện (EC). 1.4.4.Xác định sa cấu, CEC,

1.4.5.Xác định hàm lượng chất hữu cơ (mùn), N tổng số. 1.4.6.Xác định các chất dinh dưỡng đa lượng (N, P, K) dễ tiêu, 1.4.7.Xác định các cation trao đổi (Ca, Mg, K)

1.4.8.Xác định các độc chất: Al, Fe, Na….

1.5 Đánh giá kết quả phân tích đất và khuyến cáo bĩn vơi, bĩn phân.

Dựa vào pH, nồng độ, hàm lượng các chất dinh dưỡng được phân tích trong mẫu đất, lượng vơi và các chất dinh dưỡng được khuyến cáo trong điều kiện các yếu tố khác (thời tiết, sâu bệnh…) khơng quá bất thường.

1.5.1.Bĩn vơi. (pH, Calcium và Magnesium). Tùy loại cây trồng, giá trị pH thích hợp cĩ khác nhau, nhưng phần lớn cây trồng thích hợp đất cĩ pH 6-6,5. Khơng bao giờ được bĩn vơi khi pH đất chưa được xác định.

- Phương pháp phân tích đất phải nhanh và rẻ, kết quả phải tương quan với hàm lượng chất dinh dưỡng cây trồng hấp thu.

. Với 2 loại dịch trích khác nhau, cĩ sự tương quan khác nhau giữa kết quả phân tích đất và hàm lượng chất dinh dưỡng cây trồng hấp thu. Dịch trích A cho hệ số tương quan chặt hơn dịch trích B, nên ta thường chọn dịch trích (phương pháp) A để phân tích.

1.6 Các phương pháp phân tích phổ biến

• pH – H2O & KCl

• Nhu cầu vơi – xác định đường cong nhu cầu vơi

• Cations trao đổi (K, Mg, Ca, Na) – trích bằng dung dịch Ammonium Acetate 1M

• P – dịch trích Bray số 2

• Giải thích kết quả phân tích đất. • Dưới mức tối hảo

• Thiếu dinh dưỡng, xác suất hiệu quả bĩn phân cao • Mức tối hảo

• Đủ dinh dưỡng, xác suất hiệu quả bĩn phân thấp • Trên mức tối hảo

• Thừa dinh dưỡng, bĩn phân khơng hiệu quả • Khoảng tối hảo

Đánh giá mức độ phì nhiêu của lân, kali và magnesium.

Dịch trích A Dịch trích B

R2=0.96 R2=0.32

Hàm lượng dễ tiêu phân

tích được Hàm lượng dễ tiêu phân tích được

Lượng hấp thu bởi cây trồng Lượng hấp thu bởi cây trồng

Mức độ % Năng suất nếu khơng bĩn phân P2O5 *(mg/100g) K+ (meq/100g) Mg++ (meq/100g) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 50 50-80 80-100 100 100 <5 5-10 10-20 20-30 >30 <0,1 0,1-0,15 0,15-0,25 0,25-0,40 >0,40 <0,1 0,1-0,2 0,2-0,4 0,4-0,6 >0,6 * Lân phân tích với dịch trích Bray số 2.

K và Mg trao đổi đối với đất thịt, nếu đất sét tăng và đất cát giảm 1 mức độ. Đánh giá mức độ phì nhiêu của các nguyên tố vi lượng.

Nguyên tố Thiếu Đủ Thừa

Mn (ppm) Zn (ppm) Cu (ppm) B (ppm) <10-25 <0,4-0,6 <0,8-1,0 0,3-0,5 100-500 1-5 2-10 0,5-2 >1300 >10-20 >15-25 >3-5 Đánh giá mức độ chất hữu cơ và N tổng số trong đất.

Mức độ Chất hữu cơ(%) N tổng số (%) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao <1 1-2 2-4 4-8 >8 <0,1 0,1-0,2 0,2-0,4 >0,4

Giải thích kết quả phân tích đất.

Vì bĩn phân dựa vào kết quả phân tích đất là 1 phương pháp cĩ tính kinh nghiệm, nên khi áp dụng cần xem các điều kiện :

– Đất, cây trồng, khí hậu. – Các phương pháp quản lý.

2. Phân tích và chẩn đốn tình trạng dinh dưỡng của cây.

Trước khi áp dụng các phương pháp chẩn đĩan xác định tình trạng dinh dưỡng của cây trồng, cần kiểm tra các vấn đề sau:

-.Các yếu tố nơng học khác cĩ vấn đề khơng: giống, sâu bệnh, nước, thời tiết…

-Các yêu cầu cơ bản của độ phì nhiêu đất (pH, hàm lượng chất hữu cơ, cầu trúc đất, tầng nén chặt, tiêu nước, mặn, phèn…)

-Các chất dinh dưỡng nào khơng cần chú ý trên lọai đất này (rất nhiều loại đất thường đủ Ca-pH trung tính, Fe, Mo…)

-Các chất dinh dưỡng nào khơng được bĩn hàng năm (ví dụ: các nguyên tố trung và vi lượng)

- Lượng phân cần bĩn lĩt (P, K), được xác định bằng phân tích đất, hay từ lượng chất dinh dưỡng cây trồng lấy đi

- Lượng và lọai phân cần bĩn, thời kỳ bĩn (dựa trên năng suất dự kiến và phân tích đất)

- Chất dinh dưỡng nào cĩ thể bị thiếu trên đất này (ví dụ cố định P, Mn) hay chất dinh dưỡng nào cần với 1 lượng lớn đối với cây trồng đĩ (ví dụ S cần nhiều cho các cây lấy dầu, cây gia vị, cây cĩ mùi vị đặc biệt, B cần nhiều cho nho, thuốc lá, rau cải)

Ví dụ. pH đất thấp– rễ sinh trưởng kém hay chết nên sẽ xuất hiện rất nhiều triệu chứng thiếu dinh dưỡng.

2.1 Quan sát tình trạng dinh dưỡng của cây trồng

Cây trồng khi hấp thu đầy đủ dinh dưỡng thường lá cĩ màu xanh sậm, khi cĩ sự biến đổi sang màu xanh nhạt hay vàng. Đĩ được xem là triệu chứng thiếu dinh dưỡng, khi xác định khơng phải do các yếu tố khác, như nhiệt độ quá cao hay quá thấp, bệnh, tổn thương do phun phân nồng độ cao, khơng khí bị ơ nhiễm nặng…

Cách chẩn đĩan dễ dàng nhất là sử dụng hình màu các triệu chứng thiếu dinh dưỡng cho từng cây trồng cụ thể.

Tuy nhiên, việc nhận diện chính xác là cây bị thiếu dinh dưỡng khơng dễ dàng, nhất là đối với trường hợp đĩi dinh dưỡng ẩn-trường hợp này cần phải sử dụng phương pháp phân tích lá, cây.

2.1.1.Chú ý vị trí lá và màu sắc lá

Đầu tiên cần xem vị trí của lá biến màu. Sau đĩ xem xét màu. Mỗi triệu chứng thiếu thường xuất hiện màu đặc trưng.

2.1.2.Tĩm tắt các triệu chứng thiếu dinh dưỡng

Triệu chứng thiếu

-bắt đầu vàng đuơi lá N

-vàng khơ mép lá K

-vàng thịt lá (gân xanh) Mg -các đốm nâu, xám, trắng Mn -màu đỏ tía trên lá hay thân P

2. Xuất hiện trên lá non

- đốm xanh vàng trên lá, gân vàng S

- đốm xanh vàng trên lá, gân xanh Fe

- Vết đen nâu (họ đậu, khoai tây) Mn

- Đầu lá non nhất bạc trắng Cu

- Lá non nhất nâu hay chết B

Một phương pháp khác là so sánh ngay trên đồng ruộng, gọi là kỹ thuật “cửa sổ”, khi bĩn phân chừa 1 diện tích nhỏ khơng bĩn, sau đĩ quan sát sự biến đổi màu của lá của cây trên diện tích này.

2.2.Phân tích cây 2.2.1.Ý nghĩa. 2.2.1.Ý nghĩa.

Hàm lượng dinh dưỡng trong cây phản ảnh chính xác tình trạng dinh dưỡng của cây trong giai đọan lấy mẫu phân tích. Do đĩ, với phương pháp này sẽ cho phép ta bổ sung bĩn phân cho cây trồng vụ đĩ, và cả việc xác định nhu cầu bĩn phân cho các vụ

sau. Mặc dù phương pháp này tốn kém và phức tạp hơn phương pháp phân tích đất, nhưng hiệu quả hơn

„ Phân tích cây: xác định nhu cầu bĩn phân chính xác hơn

„ Phân tích cây sẽ hữu ích hơn trên các vùng đất chưa cĩ kết quả phân tích đất. „ Phân tích cây rất hữu ích đối với các nguyên tố vi lượng.

„ Phân tích cây cho kết quả chẩn đốn tốt hơn trên những vùng đất khĩ hay khơng thể lấy mẫu đất đại diện vùng rễ đang phát triển

„ Phân tích cây thường được áp dụng cho cây lâu năm.

2.2.2.Mục đích phân tích cây

„ Theo dõi dinh dưỡng cây trồng

„ Xác định tình trạng đĩi dinh dưỡng ẩn

„ Xác định các vấn đề khơng liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trong đất. „ Hiệu chỉnh bĩn phân hiệu quả cao

2.2.3.Qui trình phân tích cây

„ Lấy mẫu đại diện-chú ý đến bộ phân lấy mẫu, giai đoạn sinh trưỡng của cây theo bảng nồng độ nguỡng

„ Chuẩn bị mẫu „ Phân tích mẫu

2.2.4.Nồng độ dinh dưỡng chuẩn của 1 số loại cây trồng.

Bộ phận lấy mẫu, giai đoạn lấy mẫu, và nồng độ ngưỡng..

Mỗi mẫu hỗn hợp được lấy ít nhất trên 10 cây, phân bố đều trên 1 cánh đồng hay trên 1 vườn cĩ tình trạng dinh dưỡng tương đối giống nhau.

Cây trồng: bắp cỏ họ đậu ngũ cốc đậu nành

bộ phận: bẹ lá lá, bên trên các lá bên trên lá trưởng thành giai đoạn: phun râu ( 33%)nụ- 10% ra hoa trước trổ trước/bắt đầu ra hoa

Nguyên tố khoảng nồng độ ngưỡng (*)

____________________________________(%)______________________________ N 2.75-3.50 3.75-5.50 2.50-3.50 4.25-5.50 P 0.25-0.50 0.25-0.70 0.20-0.40 0.25-0.50 K 1.70-2.50 2.00-3.50 1.50-3.00 1.70-2.50 Ca 0.20-1.00 1.75-3.00 0.20-1.00 0.35-2.00 Mg 0.20-0.60 0.30-1.00 0.15-0.60 0.25-1.00 S 0.20-0.50 0.25-0.50 0.15-0.50 0.20-0.40

Nồng độ chất dinh dưỡng trong cây Phân tích cây: ln xác định nồng độ dinh dưỡng tổng số

Kết quả pâhn tích sẽ được thực nghiệm với phản ứng của cây trồng

Năng suất

_________________________________(ppm)_______________________________ Mn 20-150 30-100 25-150 21-150 Fe 20-250 30-250 20-250 50-350 B 4-25 30-250 6-25 20-50 Cu 6-20 10-30 6-25 10-30 Zn 20-70 20-70 20-70 20-50 Al 10-300 10-300 10-200 10-200 (Penn State Agronomy Guide)

(*) khoảng nồng độ ngưỡng chỉ cĩ giá trị đối với từng loại cây trồng, từng bộ phận, và giai đoạn lấy mẫu nhất định.

2.2.5.Qui trình lấy mẫu cây trồng.

„ Lấy mẫu đúng giai đoạn sinh trưởng theo bảng nồng độ ngưỡng „ Lấy mẫu trên bộ phận thích hợp

„ Mẫu phải đại diện „ Sấy khơ đúng qui trình „ Gởi đến các phịng phân tích „ Gởi đầy đủ các thơng tin của mẫu

Bài 2. Phương pháp bĩn phân. 1. Tổng quát. 1. Tổng quát.

Một chương trình bĩn phân hợp lý bao gồm năm (5) đúng: đúng liều lượng, đúng loại phân, đúng thời gian, đúng vị trí, và chi phí thấp.

Phương pháp bĩn phân hợp lý là phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao, đồng thời giảm tác động xấu đến mơi truờng.

Phân bĩn được sử dụng nhằm mục đích cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và duy trì độ phì nhiêu của đất.

2. Các yếu tố quyết định chế độ phân bĩn

1. Các đặc tính của cây trồng 2. Các tính chất của đất 3. Cách bĩn phân

4. Khí hậu, thời tiết; đặc biệt là ẩm độ và nhiệt độ 5. Mục tiêu năng suất

6. Hiệu quả kinh tế

2.1.Các đặc điểm của cây trồng.

2.1.1.Nhu cầu dinh dưỡng:

- Khác nhau tùy lọai, giống cây trồng, thơng thường lồi/giồng cĩ tiềm năng năng suất càng cao nhu cầu dinh dưỡng càng lớn.

- Cây ăn lá cần nhiều N, cây lấy sợi, đường bột cần nhiều K, cây làm giống cần nhiều P, cây gia vị cần nhiều S…

2.1.2.Động thái hấp thu dinh dưỡng

- nhu cầu N của cây trồng cao nhất trùng vào các giai đọan cây sinh trưởng dinh dưỡng mạnh nhất (ra chồi, ra lá, đẽ nhánh). Ví dụ: lúa: giai đọan đẽ nhánh, làm địng; mía: giai đọan đẽ nhánh, vươn lĩng; cây dài ngày: giai đọan đâm chồi, phân cành, ra hoa.

- nhu cầu P: giai đọan cây con, nhằm kích thích ra rễ. - nhu cầu K: suốt quá trình sinh trưởng

-nhu cầu các nguyên tố trung, vi lượng: giai đọan đầu sinh trưởng 2.1.3. Đặc điểm bộ rễ:

- cây 1 lá mầm cĩ khả năng hấp thu mạnh các ion hĩa trị 1, và cây 2 lá mầm hấp thu mạnh ion hĩa trị 2

2.2.Các tính chất của đất

1. Độ dày tầng đất rễ cĩ thể phát triển:>1m 2. Dung trọng (độ tơi xốp):1,0-1,2 g/cm3 3. Hàm lượng chất hữu cơ: >4%

4. Độ chua: pH 6-7

5. Hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu; cao

2.3. Thời kỳ bĩn phân

Các điểm cần chú ý khi quyết định thời kỳ bĩn phân

2.3.1.Chất dinh dưỡng phải cung cấp đúng lúc (giai đọan cây trồng cần nhất)

2.3.2.Khơng được để cây con bị tổn thương do phân bĩn (các lọai phân hịa tan cao tiếp xúc với hạt giống/rễ non

2.3.3.Thuận tiện cho nơng dân khi bĩn

2.4. Các phương pháp bĩn.

Bĩn vãi đều trên mặt đất hay bĩn tập trung theo hàng, theo hốc, phụ thuộc vào các yếu tố sau:

-lọai cây trồng: trồng dày hay trồng theo hàng, theo hố…

-kết quả phân tích đất: các tính chất của đất cĩ ảnh hưởng đến sự chuyển hĩa của phân bĩn khơng (kết tủa, hấp phụ…)

-lọai phân: khả năng hịa tan của phân

2.4.1.Bĩn lĩt: là phân bĩn được bĩn trước khi gieo trồng hoặc cùng lúc gieo trồng đối với cây ngắn ngày, hay bĩn khi cây chuẩn đâm chồi sau thời gian ngũ nghỉ (cây dài ngày): cĩ thể bĩn vãi đều trên mặt, bĩn vùi sâu theo hàng, bĩn trên mặt theo hàng/hố. Do chậm hịa tan, và chậm phân giải nên tịan bịn bộ phân hữu cơ, phân P nên bĩt lĩt. Với vơi nên bĩn trước khi làm đất (cây ngắn ngày) hay bĩn phân (cây dài ngày)

2.4.2.Bĩn thúc (sau khi trồng): Bĩn vãi đều trên cây (các cây trồng dày), bĩn vãi theo hàng (các cây trồng theo hàng). Để hạn chế mất phân do rửa trơi, các lọai phân hịa tan (phân N, K) nên bĩn thúc nhiều lần trong mùa vụ.

2.5.Tính chất của phân bĩn.

Phương pháp bĩn phân cịn tùy thuộc vào tính chất của phân bĩn.

- Khả năng di chuyển/hịa tan, cố định của phân bĩn: các loại phân hịa tan cĩ thể bĩn vãi đều trên mặt hay theo hàng. Nhưng các loại phân kèm hịa tan hay dễ bị kết tủa

như phân P nên bĩn tập trung theo hàng/hố gần rễ nhằm tăng khả năng hấp thu của rễ,

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 126)