Bĩn dolomite.
Mg dễ quản lý trên đất cĩ pH thấp, bằng cách bĩn đá dolomite. Cần chú ý, khi bĩn vơi cĩ thể gây ra triệu chứng thiếu Mg nếu bĩn vơi với lượng lớn trên đất cĩ hàm lượng Mg thấp, thiếu Mg.
Đất cĩ CEC thấp, sa cấu thơ, chua, rửa trơi mạnh, bĩn phân K cĩ thể làm tăng sự mất Mg do rửa trơi (KCl và K2SO4)
Đất cĩ hàm lượng K cao cĩ thể gây ra triệu chứng thiếu Mg, gia súc bi bênh Grass tetany-co giật cỏ do thức ăn gia súc thiếu Mg. Nhưng bệnh này cũng cĩ thể xảy ra trong cỏ khi hàm lượng Mg khơng thấp. Để khắc phục, cĩ thể bổ sung muối Mg vào thức ăn gia súc, hiệu quả hơn là bĩn phân Mg vào đất.
Tĩm tắt.Ca và Mg
1. Cây trồng hấp thu Ca và Mg dưới dạng ion Ca2+ và Mg2+. Cả 2 ion vận chuyể dễ dàng đến rễ bởi dịng chảy khối lượng. Cơ chế tiếp xúc trực tiếp của rễ cũng cung cấp 1 phần đáng kể 2 ion này trên 1 số loại đất.
2. Mặc dù cĩ hàm lượng lớn trong dung dịch đất, nhưng sự hấp thu Ca của cây trồng cĩ thể bị giới hạn Ca chỉ được hấp thu bởi các chĩp rễ non, nơi các màng tế bào nội bì chưa hĩa gỗ.
3. Thiếu hụt Ca làm cây giảm sinh trưởng cây trồng ít khi xảy ra trên đất nơng nghiệp. Phổ biến là các rối loạn cĩ liên quan đến thiếu hụt Ca trên quả và các bộ phận dự trử của cây do sự hạn chế trong di chuyển của Ca bên trong cây. 4. Các tính chất của Ca và Mg trong đất tương tự nhau. Đất giữ lại dưới dạng ion
trao đổi bởi lực hấp tu tỉnh điện. Trong 1 số điều kiện, Mg cĩ thể bị cố định trong cấu trúc 1 số loại sét. Ca khơng bị cốđịnh theo phản ứng này.
5. Phức hệ trao đổi cần cĩ độ bảo hịa Ca cao, khi đĩ pH đất thíh hợp cho cây trồng và vi sinh vật. Khi Ca chiếm ưu thế trên phức hệ trao đổi sẽ làm giảm được Al trên đất chua và Na trên đất mặn,
6. Triệu chứng theo Mg trên cây trồng thường khơng phổ biến. Điều kiện cĩ thể gây ra triệu chứng thiếu Mg: đất chua, đất cát, CEC thấp, rưa trơi mạnh, đất chua bĩn nhiều phân Kali và ammonium, và các cây trồng cĩ nhu cầu Mg cao. 7. Nhu cầu Mg và hiệu quả sử dụng Mg của cây trồng là yếu tố di truyền.
8. Sự thiếu hụt Mg cũng cĩ thể do điều kiện thời tiết (lạnh, ẩm, mây mù…).
9. Các loại phân bĩn cĩ chứa Mg: K2SO4.MgSO4, MgO, Mg(NO3) 2, MgCl2. Ca thường được bĩn dưới dạng dolomite, đá vơi, và thạch cao. Một phần Ca được cung cấp qua phân lân.
Tĩm tắt S.
1. Các vùng khí hậu nĩng, ẩm, S tồn tại phần lớn trong các hợp chất hữu cơ.
2. Cây trồng cĩ nhu cầu SO42- khoảng 3-5ppm trong dung dịch đất. Rễ cây hấp thu S dưới dạng SO42- , và di chuyển đến rễ đến rễ chủ yếu do dịng chảy khối lượng, nhất là khi nồng độ SO42- trong dung dịch ≥ 5ppm.
3. Trên các loại đất, nếu nồng độ SO42- hịa tan 5-10ppm, cây trồng cĩ thể bị thiếu S.
4. SO42- trong đất cĩ biến động lớn theo mùa, do sự giải phĩng SO42- từ chất hữu cơ, sự di chuyển của SO42- trong đất, và sự hấp thu của cây trồng.
5. SO42- rửa trơi, nhưng 1 lượng lớn cĩ thểđược hấp phụ trên các oxides Fe, Al và sét 1:1.
6. Sự di động và hấp thu sinh học S phụ thuộc và hàm lượng C, N, P, cũng như hoạt động của vi sinh vật.
7. Cĩ 3 nhĩm hợp chất chứa S chính trong đất: các ester và ether của S, S liên kết với C như cystine, methionine và S trơ.
8. Sulfides, polysulfides, và S nguyên tố được chuyển hĩa thành SO42- do vi sinh vật.
9. Nhĩm vi sinh vật chuyển hĩa S chính là dịng Thiobacillus. 10.Enzyme sulfatase thủy phân các ester S, giải phĩng SO42- . 11.Cĩ sự khác biệt về nhu cầu S giữa các loại, giống cây trồng.
Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BĨN
Bài 5. Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bĩn vi lượng
Mục tiêu
Hiểu các dạng và vai trị cơ bản của các nguyên tố vi lượng trong cây
Hiểu các nguồn cung cấp, các dạng và những chuyển biến chính của các nguyên tố vi lượng trong đất.
Cĩ khả năng diễn tả sự chuyển hĩa và chu kỳảnh hưởng đến khả năng hữu dụng của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng.
Nhận biết và sử dụng các loại phân bĩn vi lượng hiệu quả.
I.Tổng quan về nguyên tố vi lượng
Măc dù cây trồng cĩ nhu cầu với lượng rất nhỏ, nhưng các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng là những chất tối cần thiết cho tất cả các lọai cây trồng. Vi lượng cũng cĩ thể là "yếu tố giới hạn". Do là nguyên tố tối cần thiết nên khi thiếu cĩ thể làm giảm sinh trưởng và năng suất như khi thiếu các nguyên tốđa lượng, và khi thừa cĩ thể xảy ra ngộ độc. Khỏang cách giữa đủ và ngộ độc cĩ thể rất hẹp đối với 1 số nguyên tố vi lượng. Các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng bao gồm nhĩm cations kim lọai như Cu, Fe, Mn, Zn, nhĩm anions (hay trung tính) như B, Cl, Mo.
Bảng 5.1. hàm lượng dinh dưỡng vi lượng trong đất và nhu cầu của cây.
Nguyên tố Hàm lượng trong đất (kg/ha) Cây lấy đi-cây bắp (kg/ha)
Boron (B) 20-200 0.06 Đồng(Cu) 2-400 0.05 Sắt (Fe) 10,000-200,000 0.10 Manganese (Mn) 100-10,000 0.08 Molybdenum (Mo) 1-7 0.03 Kẽm (Zn) 20-600 0.15