Các khuyến cáo trong quản lý độ chua của đất

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 52 - 55)

VIII. Cácv ật liệu chứa vơi sử dụng trong nơng nghiệp

8. Các khuyến cáo trong quản lý độ chua của đất

- Đừng quá lo lắng về tỉ lệ các nguyên tố này, cho đến khi xảy ra: • Mg:Ca >1, K:Mg>1

Bài 2 CI TO ĐẤT MN, ĐẤT KIM

Đất mặn được hình thành trên các vùng cĩ khí hậu khơ hạn, bàn khơ hạn, vũ lượng hàng năm thấp (<350mm), nên khơng đủ nước để rửa trơi muối tích lũy trong đất do bốc hơi nước cao. Đất này cịn hình thành phổ biến ở các vùng tưới tiêu khơng thích hợp, các đầm lầy ven biển, dầm lầy ngập mặn, và đầm lầy lục địa gần hồ nước mặn.

Mặn hĩa là 1 trong những nguyên nhân làm giảm diện tích đất canh tác trên thế giới.

Natri là nguyên tố hĩa học chính gây tác hại nghiêm trọng trực tiếp đến cây trồng và đồng thời hủy hoại cấu trúc của đất. 1. Định nghĩa. 1.1. Đất mặn. là đất cĩ các đặc điểm sau: 11.1 Độ dẫn điện của dịch trích bảo hịa (ECse)>4mS/cm. 1.1.2. pH<8,5 1.1.3. Phần trăm Na trao đổi (ESP)<15%.

Trước đây đất này được gọi là đất kiềm trắng (Solochat), do khi nước bốc hơi hình thành lớp muối trắng trên mặt và cĩ pH kiềm. Đất cĩ hàm lượng muối hịa tan cao, thể hiện ởđộ dẫn điện (EC) cao.

1.2. Đất kiềm. là đất cĩ các đặc điểm

1.2.1 Độ dẫn điện của dịch trích bảo hịa (ECse)>4mS/cm. 1.2.2. pH>8,5,

1.2.3. Phần trăm Na trao đổi (ESP)>15%.

Trước đây đất này được gọi là đất kiềm đen (Solonet), do khi nước bốc hơi cĩ sự tích lũy chất hữu cơ hịa tan cùng với lớp muối trên mặt và cĩ pH kiềm. Đất kiềm cĩ hàm lượng Na rất cao làm phân tán hạt (mất cấu trúc), và gây rối loạn dinh dưỡng cho phần lớn các loại cây trồng.

1.3. Đất mặn kiềm cĩ các đặc điểm

1.3.1 Độ dẫn điện của dịch trích bảo hịa (ECse)>4mS/cm. 1.2.2. pH<8,5,

1.2.3. Phần trăm Na trao đổi (ESP)>15%.

Đất mặn kiềm khi rửa muối hịa tan, Na trao đổi sẽ thủy phân và làm tăng pH, đất sẽ trở nên kiềm.

Một phần của tài liệu giáo trình độ phì của đất (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)