Ứng xử của người dân trong xây dựng hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn huyện Phúc Thọ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 67 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Ứng xử của người dân trong xây dựng hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn huyện Phúc Thọ.

thôn huyện Phúc Thọ trong những năm qua (2005 - 2010)

4.1.1 Ứng xử của người dân trong xây dựng hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn huyện Phúc Thọ. thôn huyện Phúc Thọ.

Hệ thống giao thơng nơng thơn nói chung và giao thơng liên thơn nói riêng ln là một trong những ựiều kiện quan trọng quyết ựịnh tới sự phát triển kinh tế khu vực nông thôn. Trong những năm qua, hệ thống giao thông liên thôn trên ựịa bàn huyện Phúc Thọ luôn nhận ựược sự ưu tiên ựầu tư xây dựng không chỉ của Trung ương mà của cả lãnh ựạo ựịa phương. Phát triển ựường bộ giao thông liên thôn huyện Phúc Thọ ựược xem là cơ sở cho các hoạt ựộng phát triển khác trong khu vực nông thôn.

4.1.1.1 Ứng xử của người dân trong việc tiếp cận thông tin

Quyền ựược tiếp cận thông tin hay quyền ựược thông tin là quyền cơ bản của con người, khái niệm này ựã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên ở Việt Nam ựây vẫn còn là một khái niệm khá mới. Thực tế trên thế giới, các Tuyên ngôn về Nhân quyền và Công ước quốc tế ựều ghi nhận sự tự do thông tin là một trong các quyền cơ bản của con người, bao gồm: tự do tìm kiếm, nhận và truyền ựạt mọi loại tin tức, ý kiến, quyền tự do giữa các quan ựiểm khơng có sự can thiệp.

Như vậy, ựể thực hiện quyền tiếp cận thơng tin thì mỗi cá nhân cần phải tự do tìm kiếm, tự do tiếp nhận và tự do phổ biến thông tin. Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, nghiên cứu ựi sâu phân tắch ứng xử của người dân trong tiếp cận các thông tin liên quan ựến kế hoạch xây dựng (làm mới, nâng cấp) hệ thống ựường bộ giao thông liên thôn trên ựịa bàn huyện Phúc Thọ.

- Tự do tìm kiếm thơng tin về kế hoạch xây dựng hệ thống ựường giao thông liên thôn, ựiều này thể hiện tắnh chủ ựộng trong ứng xử của người dân ựể có ựược các thông tin cần thiết mà người dân quan tâm. Tuy nhiên, ựối với người dân khu vực nông thôn, hành vi ứng xử này dường như ựã không ựược thể hiện. Thực tế, chỉ khi người dân gặp phải những khó khăn trong vấn ựề ựi lại, trong lưu thông vận

chuyển hàng hóa nơng sản; khi các tuyến ựường giao thơng nơng thôn, giao thông liên thơn xuống cấp một cách nghiêm trọng thì người dân mới quan tâm tới vấn ựề này. Ngay cả với những người dân có sự quan tâm thì sự tự giác của họ trong việc chủ ựộng tìm kiếm thơng tin cũng chưa ựược thể hiện.

Nghiên cứu ở các cơ quan, tổ chức nắm giữ các thông tin về kế hoạch quy hoạch và xây dựng các tuyến ựường giao thông trên ựịa bàn nơng thơn huyện Phúc Thọ cho thấy, chưa có một trường hợp nào, ở giai ựoạn trước khi xây dựng, người dân chủ ựộng tìm ựến các cơ quan, tổ chức này ựể yêu cầu, ựề nghị ựược cung cấp các thông tin liên quan ựến việc quy hoạch và xây dựng các tuyến ựường liên thôn nơi họ sinh sống. điều này cũng rất phù hợp với thực tế rằng, người dân nông thôn luôn quan tâm nhiều ựến các vấn ựề về thu nhập tài chắnh, về lợi ắch của mỗi cá nhân hơn là các hoạt ựộng mang tắnh cộng ựồng như xây dựng các tuyến ựường giao thông liên thôn, và một phần, người dân nghĩ rằng trách nhiệm này thuộc về Nhà nước và Trung ương.

- Tự do tiếp nhận thông tin: Với mỗi một dự án khác nhau, người dân có những cách thức tiếp cận thông tin qua các kênh thông tin khác nhau. Kết quả nghiên cứu về ứng xử của người dân trong việc tiếp nhận thông tin về các dự án xây dựng hệ thống ựường giao thông liên thôn ở các ựiểm nghiên cứu cho thấy:

+ đối với các dự án ựược Nhà nước hỗ trợ hoàn tồn về kinh phắ thì người dân ựịa phương hầu như ựã không ựược cung cấp các thông tin cơ bản về dự án xây dựng ựường bộ giao thông liên thôn ở ựịa phương họ.

Với 50 phiếu ựiều tra hộ ở xã Ngọc Tảo về việc ựược cung cấp thông tin ở giai ựoạn chuẩn bị của các dự án thì kết quả cho thấy chỉ có 6/50 phiếu (chiếm 12%) là biết ựược thông tin ở giai ựoạn chuẩn bị cho dự án. Và chỉ chiếm 9% trong tổng số hộ có ựược thơng tin ở giai ựoạn trước khi thực hiện dự án (xem bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1). Nghiên cứu cho thấy, những người ựược cung cấp các thông tin này chủ yếu là những hộ có họ hàng hay là người quen của các cán bộ ở trên xã.

+ đối với các dự án về ựường bộ giao thơng liên thơn có kinh phắ do dân tự ựóng góp thì sự tham gia của người dân ựược thực hiện ngay từ giai ựoạn lập kế hoạch của dự án. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng ựược tham gia bình ựẳng như nhau.

Nghiên cứu ở các xã cho thấy, phụ nữ thường là những người khơng có tiếng nói trong các cuộc họp này. Các quyết ựịnh tại các cuộc họp cấp thơn có sự ựại diện của các hộ. Và các quyết ựịnh ựược thơng qua bằng hình thức giơ tay biểu quyết. Tuy nhiên, phụ nữ nói ràng họ rất ắt ảnh hưởng trong các cuộc họp này bởi vì việc làm ựường ựược xem là chuyện của Ộựàn ơngỢ. Và họ mong muốn mình ựược bình ựẳng hơn trong các vấn ựề này.

Bảng 4.1 Kết quả việc ựược cung cấp thông tin trong xây dựng ựường GTLT ở các xã nghiên cứu

được cung cấp thông tin Không ựược cung cấp thông tin

Tên xã Số

mẫu SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%)

1. Phụng Thượng 50 43 86 7 14

2. Ngọc Tảo 50 6 12 44 88

3. Phúc Hòa 50 17 34 33 66

Tổng 150 66 44 84 56

(Nguồn: Tác giả ựiều tra, 2010)

Xã Phụng Thượng có kinh phắ làm ựường do dân tự ựóng góp và kết quả ựiều tra cho thấy có tới 43/50 (chiếm 86%) (xem bảng 4.1) người ựược hỏi cho biết là mình ựược cung cấp các thông tin này thông qua các buổi họp dân trước khi làm ựường; số người không nắm bắt ựược các thông tin này thường rơi vào trường hợp người ựược hỏi là phụ nữ và người cao tuổi trong thôn. Và xã Phụng Thượng là xã có tỷ hộ ựược cung cấp thơng tin ở giai ựoạn chuẩn bị cho dự án cao nhất trong số các hộ ựiều tra chiếm tới 65% tổng số người ựược hỏi ựược biết thơng tin.

+ đối với cách làm có sự kết hợp ựóng góp của Nhà nước và nhân dân thì mức ựộ tham gia của người dân ở giai ựoạn chuẩn bị cho dự án cũng chỉ chiếm một tỷ lệ khá thấp, chỉ có 34% tương ựương với 17/50 người ựược hỏi ựược biết các thông tin ở giai ựoạn chuẩn bị cho dự án. Các thông tin này ựược cung cấp tới người dân bằng nhiều hình thức khác nhau như họp dân, thông báo qua ựài phát thanh của xã hay qua các tổ chức ựồn thể trong xã.

Phúc Hịa 26%

Ngọc Tảo

9% ThượngPhụng

65%

Phụng Thượng Ngọc Tảo Phúc Hòa

Phụng Thượng 9% Ngọc Tảo 52% Phúc Hòa 39%

Phụng Thượng Ngọc Tảo Phúc Hòa

Tỷ lệ hộ ựược cung cấp thông tin Tỷ lệ hộ không ựược cung cấp thông tin

Biểu ựồ 4.1 So sánh tỷ lệ hộ ựược cung cấp thông tin và hộ không ựược cung cấp thông tin ở các xã nghiên cứu

Nghiên cứu cho thấy, người dân ựịa phương ln có mong muốn rằng vai trò của họ trong các dự án xây dựng ựường bộ giao thông liên thơn ựược tăng lên. Vì chắnh họ là những người ựầu tiên ựược hưởng lợi từ các con ựường này và họ cũng là người có liên quan chặt chẽ nhất tới chất lượng và sự bền vững của các con ựường này.

Biểu ựồ 4.1 cho thấy sự khác nhau về tỷ lệ hộ ựược cung cấp thông tin và hộ không ựược cung cấp thông tin tại các xã nghiên cứu. Nguyên nhân của sự khác nhau về các tỷ lệ này là do ở mỗi xã có một hình thức xây dựng ựường bộ giao thơng liên thơn khác nhau và do ựó người dân có những ứng xử khác nhau trước các thông tin ở giai ựoạn chuẩn bị cho dự án.

Nghiên cữu cũng cho thấy, ựối với những người ựược cung cấp thông tin ở giai ựoạn chuẩn bị của dự án thì thơng tin cũng ựược cung cấp từ rất nhiều kênh thông tin khác nhau (các phương tiện thông tin ựại chúng), nhưng chủ yếu là thông qua các buổi họp dân chiếm tới khoảng 60%; cịn lại, thơng tin ựược cung cấp tới người dân thông qua ựài phát thanh của xã, qua các tổ chức ựoàn thể trong thơn, người dân ựược biết qua hàng xóm, họ hàng và qua một số phương tiện thông tin ựại chúng như ựài, ti vi và tạp chắ (xem bảng 4.2).

Bảng 4.2 Nguồn thông tin liên quan ựến xây dựng ựường GTLT cung cấp cho các hộ Diễn giải Xã Phụng Thượng Xã Ngọc Tảo Xã Phúc Hòa 1. Họp dân 28 0 12

2. đài phát thanh của xã 0 0 0

3. Hàng xóm, họ hàng 6 4 3

4. Các tổ chức ựoàn thể 7 2 2

5. đài, tivi, báo chắ 2 0 0

Tổng 43 6 17

(Nguồn: Tác giả ựiều tra, 2010)

Về nguyên tắc thì trách nhiệm của Nhà nước, các cơ quan và tổ chức có liên quan trong việc lên kế hoạch xây dựng hệ thống giao thông liên thôn là phải thường xuyên tổ chức cung cấp thông tin ựịnh kỳ mà các cơ quan, tổ chức này ựang nắm giữ ựể cho người dân ựược biết. Ngay cả trong trường hợp người dân khơng có yêu cầu cung cấp thông tin. Tuy nhiên, vấn ựề này ở huyện Phúc Thọ nói riêng và các tỉnh thành khác trong cả nước nói chung ựều chưa thực hiện ựược.

- Tự do phổ biến thông tin: Mỗi người dân sau khi có ựược các thơng tin liên quan ựến dự án xây dựng (làm mới, nâng cấp) các tuyến ựường giao thông liên thơn, họ sẽ có quyền truyền ựạt, chia sẻ quan ựiểm và các thơng tin mà mình ựang nắm giữ cho người dân xung quanh mà khơng có bất kỳ sự phân biệt nào về ranh giới hay các hình thức ựưa tin.

Như vậy, việc tiếp cận thông tin là một quyền rất cơ bản của mỗi người dân. Tuy nhiên, với các thông tin ở giai ựoạn trước khi thực hiện các dự án xây dựng, làm mới và nâng cấp các tuyến ựường giao thơng liên thơn thì người dân lại có những ứng xử rất khác nhau trước hoạt ựộng này. Có thể nói, việc tiếp cận thơng tin là một phương tiện thiết yếu ựể người dân có ựiều kiện tham gia vào cơng việc của Nhà nước, của các cơ quan, tổ chức trong việc xây dựng, quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn; ựồng thời nâng cao tắnh minh bạch và tắnh trách nhiệm của các cơ quan này. Một khi người dân chủ ựộng tham gia vào các hoạt ựộng này, ựóng

góp các ý kiên xây dựng thì sẽ giúp cho các cơ quan, tổ chức Nhà nước có ựược những hoạch ựịnh chắnh xác, sát với thực tế và phù hợp với lòng dân; ựảm bảo ựược sự ựồng thuận trong các hoạt ựộng xây dựng có sự ựóng góp của cả Nhà nước và nhân dân.

4.1.1.2 Ứng xử của người dân trong thiết kế quy hoạch và xây dựng kế hoạch

Công tác thiết kế quy hoạch xây dựng (làm mới, nâng cấp, sửa chữa) các tuyến ựường giao thông liên thôn do các cơ quan chuyên môn cấp huyện quản lý và chịu trách nhiệm. Trong công tác quy hoạch xây dựng, huyện phải có sự thống nhất với các xã và các phịng chun mơn ựể xây dựng thiết kế quy hoạch các tuyến ựường giao thông liên thôn sao cho phù hợp từ cơ sở hạ tầng ựến môi trường cảnh quan của khu vực nông thôn. Kết quả của qua trình này là sẽ hồn thiện ựược các bản vẽ chi tiết về sơ ựồ vị trắ, ranh giới, quy mô và các mối quan hệ liên quan... về các tuyến ựường dự kiến sẽ ựược xây dựng trong thời gian tới ở các ựịa phương. Các thiết kế quy hoạch này chỉ ựược duyệt sau khi ựã có ý kiến thơng qua của Hội kiến trúc quy hoạch cầu ựường thành phố Hà Nội. Việc lựa chọn phương án quy hoạch xây dựng phải dựa trên nguyên tắc ựảm bảo phục vụ lợi ắch quốc gia, lợi ắch của ựịa phương và lợi ắch của cộng ựồng người dân; ựồng thời phải ựáp ứng ựược nhu cầu chắnh ựáng của ựa số người dân trong khu vực lập quy hoạch.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay không chỉ ở huyện Phúc Thọ mà trên nhiều ựịa phương khác, công tác quy hoạch xây dựng ựang ựược thực hiện một cách một chiều từ trên xuống mà thiếu sự tham gia của người dân. Chỉ khi các bản quy hoạch này ựi vào giai ựoạn thực hiện thì người dân mới ựược biết. Do không ựược cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng nên người dân ựã khơng có sự tham gia và ựưa ra những hành vi ứng xử của mình về vấn ựề này.

Bên cạnh ựó, một vấn ựề rất quan trọng trước khi thực hiện xây dựng các cơng trình giao thơng liên thơn là việc xây dựng kế hoạch, trong ựó ựặc biệt quan tâm tới vấn ựề vốn ựầu tư cho xây dựng. để xây dựng làm mới, nâng cấp, sửa chữa các tuyến ựường giao thông liên thôn cần thiết phải xây dựng một kế hoạch chi tiết về mức vốn ựầu tư cho từng giai ựoạn xây dựng. Không nên ựể xẩy ra trường hợp bị cạn kiệt về nguồn tài chắnh khi cơng trình ựang ựược xây dựng dở dang. Trong xây

dựng có 2 loại chi phắ chắnh cần ước tắnh là chi phắ xây dựng cơ bản và chi phắ phát sinh trong quá trình xây dựng. Trong chi phắ xây dựng cơ bản gồm có chi phắ thi cơng xây dựng và chi phắ giám sát thì chi phắ thi cơng xây dựng cơng trình là khoản chi phắ lớn nhất. Thực tế, mọi cơng trình xây dựng ựều có chi phắ phát sinh, vì vậy, ngồi số tiền chi phắ xây dựng cơ bản ra thì các cơng trình ựều dự trù từ 10 Ờ 20% tiền dự phòng phắ.

Bên cạnh bản kế hoạch chi tiêu tài chắnh là kế hoạch về tiến ựộ cơng trình và các kế hoạch về ựầu vào, ựầu ra khác có liên quan. Tất cả các kế hoạch này ựều ựược các cơ quan chuyên môn xây dựng một cách chi tiết trước khi ựi vào xây dựng cơng trình. Tùy thuộc vào từng ựịa phương mà mỗi cơng trình xây dựng có một kế hoạch tài chắnh khác nhau dựa trên mức hỗ trợ của Nhà nước, của các tổ chức. Hiện nay, khi các cơng trình giao thơng liên thơn ựược xây dựng dựa trên phương châm ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ thì vấn ựề về xây dựng kế hoạch thực hiện cũng ựã thu hút ựược sự tham gia của người dân.

Bảng 4.3 thể hiện mức ựộ tham gia của người dân trong xây dựng kế hoạch. Qua bảng 4.3 cho thấy:

- Với 150 mẫu ựiều tra ở 3 xã thì có tới 91 mẫu cho kết quả là không ựược biết về các kế hoạch xây dựng ựường giao thơng liên thơn, chiếm tỷ lệ trung bình là 60,67%. Trong ựó, xã Ngọc Tảo là xã có số người khơng biết chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới 82%; xã Phúc Hịa có tỷ lệ này thấp nhất là 36%.

- Với mức ựộ biết thông tin và không ựược tham gia: Nghiên cứu thu ựược 27 trong số 150 mẫu cho lựa chọn này, chiếm tỷ lệ bình quân là 18% ở cả 3 xã. Trong ựó: số người biết và không ựược tham gia ở xã Phụng Thượng là 7 người, chiếm tỷ lệ 14%, ở xã Ngọc Tảo là 5 người, chiếm tỷ lệ 10% và xã Phúc Hòa là 15 người, chiếm tỷ lệ là 30%.

- Với mức ựộ biết và ựược tham gia: Kết quả thu ựược 32 mẫu ở cả 3 xã, chiếm tỷ lệ là 21,33%. Trong ựó, xã Phụng Thượng có 11 người ựược biết và ựược tham gia, chiếm tỷ lệ 22%, xã Ngọc Tảo có 4 người, chiếm tỷ lệ là 8%, xã Phúc Hịa có 17 người ựược biết và ựược tham gia, chiếm tỷ lệ 34%.

Bảng 4.3 Mức ựộ tham gia của người dân trong xây dựng kế hoạch Không biết Biết và không

ựược tham gia

Biết và ựược tham gia

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)