Ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn trên thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 34 - 41)

thông liên thôn trên thế giới

Thực tế phát triển kinh tế thế giới trong vòng 2 Ờ 3 thập niên vừa qua ựã chỉ rõ, tất cả các nước có nền kinh tế phát triển nhanh ựều ựề ra chủ trương phát triển hệ thống giao thông liên thôn ựi trước một bước, trong ựó ựặc biệt chú trọng ựầu tư phát triển hệ thống giao thông liên thôn, giao thông liên thơn. Có thể nói ở hầu hết các nước có tốc ựộ phát triển nhanh nhiều năm qua ựều là những nước ựã hoàn thành cơ bản xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, trong ựó có giao thơng liên thơn. Có

thể thấy rõ ựiều này qua tình hình thực hiện ựầu tư và chiến lược phát triển hệ thống giao thông liên thôn của một số nước trên thế giới như Hà Quốc, Trung Quốc, Bangladesh và một số nước trong khu vực đơng Nam Á có ựiều kiện tự nhiên và ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp như nước ta.

2.2.1.1 Malaysia

Trong cuốn ỘMalaysia Ờ Kế hoạch triển vọng lần thứ haiỢ (1991 - 2000), do Cục xuất bản quốc gia Malaysia ấn hành, phần cơ sở hạ tầng và giao thông liên thôn ựã ựưa ra những kết luận quan trọng về phát triển hệ thống giao thông liên thôn trong sự phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung. Các kết luận này cũng ựã ựược các nước khác trong khu vực và trên thế giới ghi nhận. Trong ựó ựã ghi:

- đầu tư phát triển hệ thống giao thông liên thôn là cần thiết. Việc xây dựng và nâng cao ựường sá nông thôn sẽ tiếp tục nâng cao khả năng tiếp cận của những khu vực nông thôn và bổ sung những nỗ lực xóa ựói giảm nghèo của Chắnh phủ. Các phương tiện cơ sở hạ tầng sẽ ựược mở rộng ựến các trung tâm và những vùng kém phát triển hơn nhằm nâng cao khả năng tiếp cận, phù hợp với mục tiêu cân ựối tổng thể sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Việc cung cấp một hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông liên thôn rộng rãi hơn và hiệu quả hơn trong một mạng lưới giao thông liên thôn ngày càng phức tạp với chất lượng ngày một nâng cao sẽ ựòi hỏi những nguồn lực phức tạp. Trong khi khu vực Nhà nước sẽ tiếp tục huy ựộng các nguồn ngân sách ựể ựáp ứng những nhu cầu này, thì sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu vực tư nhân sẽ trở nên ngày càng quan trọng. để thực hiện phương châm này Chắnh phủ cần giải quyết những vấn ựề mà khu vực tư nhân gặp phải như khuyến khắch ựầu tư, ựịnh giá, thu hồi phắẦ

2.2.1.2 Thái Lan

Thái Lan là một trong những nước lớn cả về diện tắch và dân số trong khu vực đông Nam Á, là nước nông nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Chắnh sách của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thông liên thôn, ựặc biệt là giao thông ựường bộ.

Năm 1992 tổng chiều dài ựường bộ cả nước là 167.488 km, trong ựó 107.300 km ựường nông thôn. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1972 - 1976) mạng lưới giao

thông liên thôn ựã ựược quan tâm phát triển, ựặc biệt là các ựường nối liền khu sản xuất với các thị trường chế biến và tiêu thụ. Tắnh ựến năm 1976, năm cuối cùng của kế hoạch ựã xây dựng mới và nâng cấp 16.569 km ựường nông thôn, phần lớn tập trung vào các vùng có tiềm năng sản xuất.

đường giao thông liên thôn ựược ựưa vào kế hoạch xây dựng với mục ựắch phát triển các khu vực có tiềm năng chưa ựược khai thác và phục vụ nhu cầu quốc phòng. Mục ựắch chung của việc phát triển mạng lưới ựường giao thông liên thôn là:

- Bảo ựảm khoảng cách từ các làng xóm ựến bất cứ tuyến ựường ô tô nào cũng không ựược lớn hơn 5 km.

- Hoàn thiện mạng lưới giao thông liên thôn kết hợp với biên giới hành chắnh của các tỉnh, huyện, xã.

- đảm bảo ựầu tư các tuyến ựường phục vụ cho quyền lợi của dân làng

Mặc dù ựã phát triển hệ thống giao thơng liên thơn trên tồn quốc và ựã thu ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận trong việc mở mang sản xuất, nhưng sự cách biệt giàu nghèo ở nông thôn ngày càng lớn, ựây là một vấn ựề mà Thái Lan ựang gặp phải.

2.2.1.3 Bangladesh

Bangladesh là nước thuộc vào nhóm nước chậm phát triển song Chắnh phủ Bangladesh coi hệ thống giao thông liên thôn là ựầu vào quan trọng nhất ựể phát triển nông thôn. Nhà nước dành ưu tiên cho việc mở mang ựường giao thông liên thôn ở những nơi nào nối ựược nhiều trung tâm dịch vụ nông nghiệp và phải tắnh toán sao cho người nơng dân ở nơi xa nhất có thể dễ dàng ựến giao dịch, ựi về trong cùng một ngày.

Các dự án phát triển hệ thống ựường giao thông liên thôn phải kết hợp chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp. Việc tham gia trực tiếp của các cộng ựồng dân cư ựịa phương ựược coi là ựộng lực phát triển giao thông liên thôn. Mục tiêu phát triển hệ thống giao thông liên thôn phải chú ý tạo thêm việc làm cho nông dân vào lúc nông nhàn.

2.2.1.4 Trung Quốc

Trung Quốc là nước nông nghiệp, ựất rộng người ựông, dân số trên 1,2 tỷ người trong ựó nơng dân chiếm 80%. Với cơ sở nơng thơn là làng hành chắnh, mỗi làng có từ 80 Ờ 900 dân, do ựó cơng nghiệp nơng thơn phát triển nên mạng lưới giao thơng liên thơn ở Trung Quốc có tác dụng rất lớn. Nhưng do vốn ựầu tư cơ bản có hạn, Trung Quốc ựã phát ựộng phong trào tồn dân làm ựường giao thơng liên thơn, quan ựiểm chủ ựạo của Chắnh phủ Trung Quốc là Ộthà làm nhiều ựường tiêu chuẩn cấp thấp ựể liên hệ với những xóm làng hơn là ựường tốt mà nối ựược ắt làng xóm. Bước ựầu có ựi tạm, sau nâng cấp cũng chưa muộnỢ.

Với phương châm này, sử dụng một cách khoa học các loại vật liệu ựịa phương như ựất và các vật liệu cấp thấp ựể xây dựng ựường giao thơng sử dụng kịp thời. Sau ựó phân loại ựể lần lượt nâng cấp và ựặc biệt chú ý cơng tác bảo dưỡng nền ựường. Nhờ ựó tạm thời ựáp ứng ựược nhu cầu vận tải trước mắt, tiết kiệm vốn ựầu tư ban ựầu.

2.2.1.5 Hàn Quốc

Nhà nước hỗ trợ, nhân dân ựóng góp cơng của, nhân dân tự quyết ựịnh loại cơng trình nào cần ưu tiên xây dựng và chịu trách nhiệm, quyết ựịnh tất cả về thiết kế, chỉ ựạo thi cơng, nghiệm thu cơng trình. Nhà nước bỏ ra một (chủ yếu là vật tư, xi măng, sắt thépẦ) thì nhân dân bỏ ra 5 Ờ 10 (công sức và tiền của). Sự giúp ựỡ ựó của Nhà nước trong những năm ựầu tiên chiếm tỷ trọng cao, dần dần các năm sau tỷ trọng hỗ trợ của Nhà nước giảm trong khi quy mô ựịa phương và nhân dân tham gia tăng dần. Nhân dân thực hiện và bước ựầu ựã ựạt ựược kết quả khả quan. Và bước ựi của chương trình này diễn ra như sau:

- Phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng hệ thống ựường giao thông liên thôn. Nông dân ở mỗi làng dưới sự tổ chức của Ủy ban phát triển nông thôn tiến hành dân chủ lựa chọn các dự án phát triển. Bước ựầu là các cơng trình giao thơng liên thơn. Có khoảng 16 loại dự án chi tiết ựáp ứng yêu cầu như làm ựường, làm cầuẦ Qua hệ thống hành chắnh ựịa phương, mỗi làng báo cáo và liệt kê các dự án theo thứ tự ưu tiên cho các văn phòng huyện.

- để kắch cầu tiêu thụ bớt xi măng sản xuất ứ ựọng, Chắnh phủ phân phối xi măng hỗ trợ các làng làm chương trình. Và ựã có 1.600 làng ựược chọn tiến hành dự án, bước ựầu Chắnh phủ ựầu tư vốn cho các làng, vốn của Chắnh phủ ựược phân phối qua các kênh hành chắnh ựịa phương, từ Trung ương Ờ tỉnh Ờ làng, không phân biệt quy mô và vị trắ của làng, không phân biệt làng giàu, làng nghèo. Sự trợ giúp khiêm tốn này ựược coi như chất xúc tác thúc ựẩy phát triển ựi lên. đến năm 1978, các dự án phát triển giao thông liên thôn cơ bản ựược hoàn thành, tổng chiều dài con ựường mới ựược xây dựng mới và mở rộng từ làng tới các trục ựường chắnh lên tới 43.631 km. Các con ựường trong xã ựược mở rộng và xây mới lên tới 42.220 km. Khoảng 70.000 các cây cầu, kênh nhỏ các loại ựược sửa chữa và xây mới.

- Mở rộng phong trào xây dựng giao thông liên thôn sang các hợp tác xã và doanh nghiệp. Trong những năm 50 Ờ 60, hệ thống hợp tác xã ựược tổ chức song song với hệ thống các cơ quan hành chắnh Nhà nước nhằm phục vụ tốt cho các mục tiêu của Chắnh phủ. Phần lớn các khoản thu nhập của hợp tác xã ựược trả cho nhân viên của hệ thống tổ chức xây dựng giao thông liên thôn.

2.2.1.6 Inựơnêsia

Trong vịng ba thập kỷ cho tới trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chắnh Châu Á 1997 Ờ 1998, giao thơng liên thơn ựã ựóng một vai trị ựặc biệt quan trọng ựối với quá trình tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở khu vực nông thôn Inựônêsia. Từ năm 1967 Ờ 1997, nền kinh tế Inựônêsia tăng trưởng trung bình 7%/năm, thu nhập bình quân ựầu người của người dân ựạt 1.100 USD năm 2005, cao gấp hơn 4 lần so với năm 1967; tỷ lệ người nghèo cũng ựã giảm xuống còn 11% dân số so với mức 60% của năm 1965.

Cho ựến trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng, Inựônêsia ựã ựầu tư mạnh cho phát triển mạng lưới giao thông liên thôn. Tổng cộng các khoản ựầu tư của nhà nước và khu vực tư nhân chiếm khoảng 6% GDP. Với kết quả ựầu tư này, tắnh bình quân ựầu người, mức ựộ dịch vụ kết cấu hạ tầng ở nước này là cao hơn so với Trung Quốc và Thái Lan

Sau khi nổ ra khủng hoảng, ựầu tư cho phát triển giao thông liên thôn ở nước này ựã sụt giảm nhanh chóng. đầu tư nhà nước giảm mạnh do Chắnh phủ bước vào

một thời kỳ thắt chặt tài khóa. đầu tư tư nhân gần như bị ựình lại do những yếu kém trong môi trường ựầu tư, là hệ quả tác ựộng của khủng hoảng. Những năm sau ựó, tình hình có trở nên sáng sủa hơn, nhưng ựầu tư cho kết cấu hạ tầng trong ựó có phát triển giao thông liên thôn của Inựônêsia cũng chỉ chiếm khoảng 2% GDP và các nhà ựầu tư tư nhân vẫn hầu như chưa trở lại. Kết quả là, Inựônêsia ựã thụt lại phắa sau so với các nước khác về cấu hạ tầng nói chung và mạng lưới giao thơng liên thơn nói riêng. Theo ựiều tra của Diễn ựàn Kinh tế Thế giới năm 2006 ở 125 quốc gia, Inựônêsia ựứng thứ 89 về cung ứng kết cấu hạ tầng cơ bản, xếp sau Trung Quốc thứ 60 và Thái Lan xếp thứ 38.

để khắc phục những ựình trệ sau khủng hoảng, những năm gần ựây Chắnh phủ Inựônêsia ựã khởi ựộng lại nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng, ựặc biệt chú ý tới hệ thống giao thơng liên thơn và ựã có những cải cách cần thiết liên quan ựến cơ chế phối hợp giữa các bộ trong phát triển hạ tầng giao thông liên thôn. đặc biệt năm 2005, Chắnh phủ ựã thiết lập một khung khổ hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân (PPP) ựể kắch thắch ựầu tư của Nhà nước cũng như khuyến khắch ựầu tư của khu vực tư nhân cho các hoạt ựộng xây dựng hệ thống giao thơng liên thơn. Sau ựó một loạt cải cách khác ựã ựược thực hiện như thông qua một khung khổ quản lý rủi ro, sửa ựổi các quy ựịnh về thu hồi ựất, với các ựiều khoản cho phép sự tham gia sâu rộng hơn của khu vực tư nhân; và thành lập các cơ quan quản lý chuyên ngành ựối với các lĩnh vực ựường bộ có thu phắ, cấp nước và viễn thơng. Chắnh phủ cũng ban hành các quy ựịnh cho phép thu phắ trong các lĩnh vực then chốt.

Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á, Chắnh phủ Inựơnêsia ựã xây dựng một chương trình nghị sự cải cách trung hạn tập trung vào cải cách liên ngành và chuyên ngành nhằm ựẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thơng liên thơn nói riêng. Theo chương trình này, Chắnh phủ ựã cam kết tiếp tục thực hiện những cải cách quan trọng sau ựây:

- Những cải cách liên ngành nhằm:

+ Cải thiện các khung khổ chắnh sách, pháp lý và thể chế nhằm thu hút sự tham gia sâu rộng hơn của các nhà ựầu tư vào phát triển hạ tầng giao thông liên thôn dựa trên các quy tắc quản trị tốt

+ Thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc quản lý rủi ro

+ đẩy mạnh huy ựộng các nguồn tài chắnh dài hạn trong nước cho phát triển hạ tầng giao thông liên thơn qua các dự án có sự hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư nhân.

+ Thiết lập một khung khổ quan lý cấp vùng hợp lý với việc xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của Chắnh quyền quốc gia và các chắnh quyền ựịa phương liên quan ựến việc cung cấp kết cấu hạ tầng.

- Những cải cách chuyên ngành ở tất cả các lĩnh vực nhằm:

+ Cải thiện tắnh lành mạnh về tài chắnh và tắnh bền vững của các dịch vụ hạ tầng nơng thơn qua q trình thu hồi chi phắ dần dần

+ Gia tăng cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ cho xây dựng hệ thống giao thông liên thôn

+ Thiết lập các cấu trúc ựiều tiết ựộc lập, tách biệt với các chủ dự án và chủ thể khai thác hạ tầng giao thông liên thôn

+ đảm bảo sự tiếp cận bình ựẳng của tất cả các chủ thể và nhà ựầu tư, ngăn chặn sự lạm dụng ựộc quyền tự nhiên

+ Thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ của Chắnh phủ trong việc cung cấp kết cấu hạ tầng, gắn liền với việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo của ựất nước.

Qua nghiên cứu tình hình ựầu tư phát triển hệ thống giao thơng liên thôn của một số nước Châu Á có chế ựộ chắnh trị khác nhau, ta thấy rằng muốn phát triển nông thôn nhất thiết phải xây dựng hệ thống ựường giao thông liên thơn phát triển hợp lý mới có khả năng thúc ựẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thơn và qua ựó ựưa ựất nước ựi lên. Qua ựây xin rút ra một số bài học kinh nghiệm ựối với phát triển hệ thống ựường giao thông liên thôn ở Việt Nam:

Thứ nhất, muốn phát triển nông thôn nhất ựịnh phải xây dựng ựược một hệ thống mạng lưới giao thông liên thôn phát triển hợp lý với khả năng phát triển của từng vùng, từng ựịa phương.

Thứ hai, phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng hệ thống ựường giao thông liên thôn, dưới sự tổ chức của UBND xã, huyện, nhân dân mỗi làng xã góp sức và vật chất, tiền của ựể xây dựng mạng lưới giao thông liên thôn

Thứ ba, trong ựiều kiện kinh tế cịn khó khăn thì việc ựầu tư xây dựng nhiều ựường tiêu chuẩn cấp thấp phục vụ vấn ựề ựi lại của người dân trong sản xuất, sau ựó sẽ nâng cấp và bảo dưỡng. Mở rộng phong trào phát triển giao thông liên thôn sang tất cả các thành phần kinh tế, chủ thể trong xã hội.

2.2.2 Ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống ựường giao thông liên thôn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)